CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Dịch phẩm



Sinh tử và cảnh trung ấm

No Picture

Chết là gì? Khoa học phương Tây cho rằng đó là lúc điện tim đồ nằm ngang, là kết thúc của những tiến trình sống. Đối với một số người, chết biểu trưng cho lần yên nghỉ sau cùng và sự an bình tuyệt đối. Tuy nhiên, người Tây Tạng tin rằng đó là cách nhìn hạn cuộc, không chính xác.



Dakini - Trí tuệ từ mặt nữ tính của chúng ta

No Picture

Những vị Dakini giữ nhiều vai trò quan trọng khác nhau trong Phật giáo Tây Tạng. Người ta thường nói rằng phía sau lưng mỗi một người nam vĩ đại là một người phụ nữ vĩ đại. Phật giáo Tây Tạng kể cho chúng ta nghe nhiều câu chuyện về những người nam được một vị phụ nữ đã chứng ngộ hướng dẫn trên con đường tu tập.



Mạn-đà-la: Tâm thức ở tầng cao với pháp quán ảnh tượng

No Picture

Những mạn-đà-la được cơ cấu vào lộ trình tu học, là một bộ phận của công phu thiền tập. Thật sự thì sự chuyển hóa có thể được hàm dưỡng ngang qua mạn-đà-la.



Mantra: Âm thanh của Chánh giác

No Picture

Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến.



Du-già và Mật pháp: Công cụ để chứng đạt Chánh giác

No Picture

Phật giáo Tây Tạng kết hợp Phật giáo Đại thừa với hai pháp môn cổ truyền là du-già (yoga) và mật pháp (tantra). Du-già và mật pháp thường được tu tập riêng lẽ nhưng Phật giáo Tây Tạng hòa nhập, đan kết chúng lại với nhau thành những pháp môn diệu dụng.



Tiếng nói thời hiện đại

No Picture

Suốt thời gian làm việc cho ngành Y tế Ấn Độ, ông cư ngụ ở đất nước này, nơi mà ông có điều kiện học hỏi sâu xa hơn về Phật giáo. Ông cũng tham gia một số chương trình khai quật, tìm thấy những mảnh xá-lợi của chính Đức Phật; điều này giúp ông khẳng quyết Đức Phật là một nhân vật lịch sử.  



Bốn bộ phái Tây Tạng

No Picture

Người Tây Tạng đã đan kết những sở học này vào trong nền văn hóa của họ, thành lập nên những bộ phái riêng đậm đà hương vị Tây Tạng. Bốn truyền thống lớn xuất hiện để dìu dắt người dân tu tập theo Phật giáo: Ninh-mã (Nyingma), Tát-ca (Sakya), Ca-nhĩ-cư (Kagyu) và Cách-lỗ (Geluk).



Phật giáo chuyển hướng sang Tây Tạng

No Picture

Lịch sử Tây Tạng là một bức tranh phức hợp trong đó thần thoại đan xen với sự thật, tôn giáo đan xen với chính trị, tuy nhiên trên hết vẫn là Phật giáo. Người Tây Tạng đánh dấu những sự kiện quan trọng dựa theo thời điểm du nhập và phát triển của Phật giáo trong đất nước của họ.



Ba Bánh Xe Pháp: Tiểu thừa, Đại thừa, và Kim cang thừa

No Picture

Bánh xe pháp chuyển vận lần thứ ba nổi bật với việc trình bày những kĩ thuật thiền định đặc biệt nhằm tăng cường tuệ lực về tánh không, đồng thời từ góc độ nhận thức của bản thân bàn luận về nhiều yếu tính tinh tế liên quan đến việc thể nghiệm dạng trí tuệ này.



Lược sử Phật giáo Nhật Bản - Chương 1

No Picture

Chương 1: PHẬT GIÁO NHẬT BẢN THỜI DU NHẬP - Theo tác phẩm ‘Nihonshoki’ (Nhật-bản Thư Kỷ)[1], thì Phật Giáo chính thức du nhập nước Nhật vào ngày 13 tháng 10 năm 552, tức là năm thứ 13[2] của Hoàng Đế Kimmey (Khâm Minh), vị thiên hoàng thứ 29 của Nhật-bản. Nhưng có lẽ Phật Giáo du nhập vào nước Nhật sớm hơn niên đại chính thức này.