Giáo dục Phật giáo Khất sĩ: Từ truyền thống đến hiện đại

1. Dẫn nhập

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, câu nói của người xưa nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của người tài đức trong một đất nước. Đất nước có một n n giáo dục tốt sẽ sản sinh ra hin tài làm hưng vượng quốc gia; ngược lại, dân tộc sẽ bị lạc hậu, nghèo nàn và trì trệ.

ToSu day dao

Phật giáo là một bộ phận cấu thành xã hội, giáo dục đào tạo nhân tài Phật giáo liên quan đến sự hưng thịnh hoặc suy vi của tương lai Phật giáo. Phật giáo Khất sĩ, một thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kể từ n ăm 1981 đế n nay (2014), trong suốt chặng đường hơn 30 nă m lịch sử mới của dân tộc, Phật giáo Khất sĩ đã giáo dục và đào tạo một th ế hệ Tăng Ni đủ khả năng thích ứng với đi u kiện cuộc sống mới, hòa mình cùng với các truyền thống Phật giáo, góp phần xây dựng ngôi nhà Phật giáo Việt Nam ngày càng phát triển.

Nhìn lại chặng đường giáo dục đào tạo của Phật giáo Khất sĩ trong 30 năm qua, ghi nhận những thành quả đã gặt được, đồng thời bổ khuyết và cải thiện những mặt còn hạn chế là một việc làm cần thi ết.

2. Giáo dục truyền thống của Phật giáo Khất sĩ (1944 - 1981)

Giai đoạn này chúng tôi tạm chia thành 2 thời kỳ:

a. Giáo dục trong thời kỳ Tổ sư (1944-1954)

Tổ sư Minh Đăng Quang bắt đầu thực hành theo gương hạnh truyền thống Du tăng Khất sĩ của Đức Phật Tổ Thích-ca Mâu-ni vào năm 1944. Như vậy, nế u chúng ta lấy năm 1944 làm mốc lịch sử, đ ánh dấu sự ra đời của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam, tính đ ến nay (năm 2014) Phật giáo Khất sĩ chỉ vừa tròn 70 năm. Nếu so với lịch sử hơn 2000 năm của truy n thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông, lịch sử Phật giáo Khất sĩ có thể nói là quá non trẻ.

Khi Tổ sư Minh Đăng Quang mới hành đạo (1944), với phạm hạnh trong sáng và đạo phong thoát tục của mình, con đường hành đạo của Tổ sư lại khế hợp với truyền thống của Phật Tăng xưa, nhờ vậy, trong vòng 10 năm, Tổ sư đã cảm hóa và tế độ hàng tr ăm Tăng Ni, và hàng vạn tín đồ cư sĩ Phật tử.

Tổ sư Minh Đăng Quang đặc biệt đ cao pháp hành Giới Đ ịnh Huệ, mà đời sống Du tăng Khất sĩ theo truy n thống của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni là một trong những nét đặ c thù cụ thể hóa của tinh thần ấy. Với tinh thần sống chung tu học : “Cái Sống là phải sống chung, cái Biết là phải học chung, cái Linh là phải tu chung”, Tổ sư kêu gọi sự hòa hợp của các truyền thống Phật giáo, thể hiện qua phương châm “Việt Nam Đạo Phật không có phân thừa[1]. Chính vì vậy, trên nền tảng Kinh Luật Luận Nam tông và Bắc tông Phật giáo, Tổ sư đã khéo léo kế thừa và thâu hóa sáng tạo những tinh túy, mang tính dung hòa giữa hai truy n thống, làm nội dung giáo dục và thực hành cho Tăng Ni Khất sĩ lúc bấy giờ.

Giáo dục Tăng Ni của Phật giáo Khất sĩ trong thời kỳ Tổ sư chủ yế u chú trọng vđạo học, tâm học, có thể tạm gọi đây là đường lối giáo dục giác ngộ. Với đường lối này, mục đích của giáo dục là khai mở tâm trí, chuyển hóa nội tâm, đưa người học hướng đến đời sống xuất ly thông qua thực hành con đường phạm hạnh Du tăng Khất sĩ của Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, chứ không chú trọng về mặt làm giàu tri thức cho người học.

Mặc dù thời gian hiện diện của Tổ sư không lâu, chỉ vỏn vẹn 10 nă m, khoảng thời gian quá ngắn ngủi so với một đời người, lại chẳng đáng là bao so với công trình tâm linh. Nhưng có thể nói, sự nghiệp giáo dục đào tạo Tăng Ni của Tổ sư Minh Đăng Quang đã rất thành công. Hầu hết các vị đ ệ tử lớn có thiện duyên thọ học trực tiếp từ Tổ sư, sau khi Ngài vắng bóng (1954), không những trở thành những bậc thầy mẫu mực về đạo phong tu học phạm hạnh, mà còn là những vị Khất sĩ có tâm lực lớn thực hiện theo chí nguyện Tổ sư, thành lập các giáo đoàn Du tăng Khất sĩ đi hành đạo khắp hai min Nam Trung nước Việt, tiếp nối sứ mệnh “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” mà Tổ sư đã khai mở .

b. Giáo dục trong thời kỳ các Đức Thầy và quý Ni trưởng đệ tử của Tổ sư (1954 - 1981)

Sau khi Tổ sư vắng bóng (1954), Trưởng lão Giác Chánh và Trưởng lão Giác Như kế nhiệm lãnh đ ạo đoàn Du tăng Khất sĩ (sau này gọi là Giáo đoàn I) hành đạo suốt các tỉnh miền Trung và một số tỉnh thành miền Đông và miền Tây Nam Bộ. Đ ến năm 1957, một số Trưởng lão Hòa thượng trong đoàn Du tăng đứng ra thành lập các giáo đoàn riêng. GĐ II do Trưởng lão Giác Tánh, Giác Tịnh lãnh đạo, hành đạo khu vực D uyên hải mi n Trung và TP. HCM . G Đ III do Trưởng lão Giác An thành lập, hoằng hóa khu vực Duyên hải mi n Trung và các tỉnh Tây Nguyên. GĐ IV do Hòa thượng Pháp sư Giác Nhiên thành lập, hành đạo khu vực TP. HCM và các tỉnh mi n Đông, mi n Tây Nam Bộ. Đến năm 1960, Trưởng lão Giác Lý thành lập G Đ V, hành đ ạo khu vực mi n Trung và mi n Nam. Hai năm sau (1962) Thượng tọa Giác Huệ thành lập G Đ VI, hành đ ạo khu vực TP.HCM và các tỉnh mi n Tây Nam Bộ.

Ngoài ra, khi còn hiện diện, Tổ sư Minh Đăng Quang cũng đã chứng minh tiế p độ hàng Ni giới, thành lập Giáo đ oàn Ni giới Khất sĩ. Sau này, quý Ni trưởng Hu nh Liên, Bạch Liên những vị đệ tử lớn bên Ni kế thừa lãnh đạo, thành lập Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam (1956), hành đ ạo khu vực TP.HCM, mi n Đ ông-Tây Nam Bộ, khu vực mi n Trung và các tỉnh Tây Nguyên. V sau bên Ni giới còn có 2 phân đ oàn, phân đoàn 1 do Ni trưởng Ngân Liên và phân đoàn 2 do Ni trưởng Trí Liên thành lập, hai vị là đệ tử thứ 5 và thứ 9 trong hàng Ni chúng của Tổ sư Minh Đă ng Quang.

Trong thời kỳ thành lập Giáo đoàn và hành đạo của các Trưởng lão và quý Ni trưởng, từ năm 1954 đến năm 1975, càng lúc số lượng Tăng Ni xuất gia ở mỗi giáo đoàn ngày càng đông, cơ sở tịnh xá ngày một nhi u. Trong mỗi giáo đoàn, chư Tăng chia thành Tăng hành đạo và Tăng trụ xứ, để luân phiên nhau đi hành đạo. Từ năm 1975 đến năm 1981, do nhiều nguyên nhân khách quan, đời sống Du tăng không còn thuận duyên, phần lớn chư Tă ng Ni Khất sĩ đều dừng bước chân du hóa, lui về tu học tại các tịnh xá.

Dù vậy, có thể nói, đến thế hệ đệ tử của các Đức Thầy và quý Ni trưởng, giáo dục của Phật giáo Khất sĩ vẫn ghi đ ậm tính giáo dục truyn thống như thời k của Tổ sư, nghĩ a là phương thức giáo dục thời bấy giờ chủ y ếu vẫn là người thầy trực tiếp truyền thọ kinh nghiệm tu học thông qua đời sống phạm hạnh của mình cho người đệ tử, người học trò nương theo thầy để trau dồi đ ạo đức, những oai nghi tế hạnh ban đầu của người xuất gia.

Nội dung giáo dục thời kỳ này, mặc dù đem lại một số Tăng Ni Khất sĩ có cơ hội bồi dưỡng thêm tri thức phổ thông, cũng như mở rộng nghiên cứu tam tạng kinh điển Phật giáo..., thế nhưng những bài pháp do Tổ sư Minh Đăng Quang thuyết giảng , được biên soạn, kết tập thành bộ sách Chơn lý vẫn là nội dung tư tưởng căn bản , mang tính chủ đạo cho Tăng Ni Khất sĩ thọ học và hành trì.

Đặc biệt, đ ối với người mới xuất gia, nội dung giáo dục trong quyển Luật nghi Khất sĩ không những mang tính giáo dục căn bản trong buổi đầu học đạo, mà còn có tính bắt buộc, và là bổn phận của người tập sự Sa-di cần phải học và thực hành.

Vào thời này, tại các ngôi đạo tràng tịnh xá, mỗi buổi sáng sớm những người đ ệ tử tập sự, Sa-di đều có bổn phận đế n đảnh lễ vị thầy mà mình theo học, trả bài cũ và tiếp nhận bài học mới, các bài học này đ ều gói gọn trong quyển Luật nghi Khất sĩ , đây là những bài học không thể thiếu của một vị tập sự, Sa-di. Sau khi trả bài xong, vị thầy chỉ dạy cho học trò v đời sống đ ạo hạnh của người xuất gia, nhắc nhở và khuyế n tấn, để học trò chỉnh sửa kịp thời những khi ếm khuy ế t trong đời sống phạm hạnh của mình. Vị trí của người thầy rất quan trọng, người thầy chẳng những là người hướng đ ạo mà còn có trách nhiệm đ ế n đời sống tu học ban đ ầu của người đệ tử. Ngược lại, người đ ệ tử cũng phải có bổn phận đối với thầy. Sau khi chọn thầy xong, phải một lòng vâng theo lời thầy dạy, nhất nhất tuân theo sự giáo dưỡng của thầy.

Bước đầu bổn phận làm trò,

Cả thân tâm ý dâng cho người thầy,

Mặc người uốn nắn chuyển xoay,

Đặng mình diệt hẳn riêng tây ý xằng[2].

Có thể nói,đ ây là những ý tưởng giáo dục mang tính đ c thù trong truy n thống giáo dục Phật giáo, mà Tổ sư Minh Đăng Quang đã kế thừa và phát huy, nhằm giúp cho người mới học đạo bỏ dần tự ngã, điều phục tâm tánh, khiến cho tâm được nhu nhuyến. Đường hướng giáo dục này trong thời kỳ Tổ sư và các Đức Thầy rất được xem trọng.

Nhìn chung, trong giai đoạn 1944 - 1981, cho dù là thời k Tổ sư (1944 - 1954) hoặc là thời k các Đ ức Thầy và quý Ni trưởng đệ tử lớn của Tổ sư (1954 - 1981), giáo dục của Phật giáo Khất sĩ vẫn mang hình thức gia giáo, chú trọng v đạo học và tâm học, thông qua pháp hành Du tăng Khất sĩ theo truy n thống của Đ ức Phật Tổ Thích-ca Mâu-ni.

Trong giai đoạn này, Phật giáo Việt Nam đã kinh qua thời k chấn hưng và phát triển giáo dục, các Phật học viện, Phật học đ ường đ ã đ ược mở ra nhi u nơi đ đ à o tạo nhân tài cho Phật giáo. Th ế nhưng, giáo dục của Phật giáo Khất sĩ vẫn độc lập trong truy n thống giáo dục của mình, và đã gặt hái được những thành tựu khả quan, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hội nhập và phát triển mới.

3. Giáo dục Phật giáo Khất sĩ trong thời hiện đại (1981 - 2014)

Ở đây, để đơn giản và dễ dàng cho sự đánh giá kết quả của giáo dục Tăng Ni Khất sĩ trong thời hiện đại, giai đoạn này chúng tôi không chia theo mốc thời gian mà dùng ranh giới không gian để phân định.

a. Giáo dục Tăng Ni Khất sĩ ở trong nước

Sự kiện lịch sử ngày 30 tháng 04 năm 1975 đưa dân tộc Việt Nam bước sang một trang sử mới: trang sử thống nhất đ ất nước.

Theo yêu cầu của thời đại, cuối n ăm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đ ời trong tinh thần thống nhất và hòa hợp của 9 tổ chức Phật giáo, Giáo hội T ă ng-già Khất sĩ Việt Nam (tiền thân của Phật giáo Khất sĩ) là một thành viên trong 9 tổ chức đó.

Để đà o tạo Tăng Ni tài đ ức cho Phật giáo, không lâu sau, Trường Cao cấp Phật học Việt Nam cơ sở I (ti n thân của Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội) đ ược thành lập (1981), cơ sở đ ặt tại chùa Quán Sứ, mở màn cho giáo dục Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới.

Đến n ăm 1984, Trường Cao cấp Phật học Việt Nam cơ sở II (ti n thân của Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM) được ra đời, khóa đ ầu (1984 - 1988) tuyển sinh trên dưới 100 T ăng Ni, trong số đ ó thấp thoáng một vài bóng y vàng của Tă ng Ni Khất sĩ. Có thể nói, đây là bước ngoặc đánh dấu sự chuyển biến trong vấn đ giáo dục T ă ng Ni của Phật giáo Khất sĩ; bước ngoặc khởi đ ầu cho giai đ oạn chuyển ti ếp từ giáo dục gia giáo truy n thống đế n giáo dục học đường hiện đ ại. Hoặc có thể nói, đây là bước ngoặc chuyển tiếp từ giáo dục đ ề cao đạo học, tâm học, chuyển sang giai đoạn giáo dục thiên về tri thức.

Sau thời kỳ mở cửa (1986) nhất là những năm cuối thế kỷ XX, trên cả nước các cơ sở giáo dục: sơ, trung, cao đẳng và đại học Phật giáo đều được thành lập; số lượng Tăng Ni Khất sĩ tham gia các cấp giáo dục Phật giáo ngày càng nhiều. Bên cạnh đ ó , tại các trường tiểu học, trung học, đ ại học và các trung tâm bồi dưỡng v ăn hóa cũ ng có các vị T ăng Ni Khất sĩ theo học.

Có thể nói, hiện nay hầu hết tại các cơ sở tịnh xá tự viện thuộc Phật giáo Khất sĩ, nơi nào có T ăng Ni trẻ xuất gia, tùy theo điều kiện mỗi trú xứ, các vị tôn túc trụ trì đ u khuy ế n khích những Tăng Ni trẻ theo học tại các cấp giáo dục Phật học và thế học.

b. Tăng Ni Khất sĩ du học ở nước ngoài

Sau thời k cải cách (1986), kinh t ế, vă n hóa và giáo dục... của Việt Nam đ u đ ược phát triển, nhu cầu vă n hóa tri thức của con người ngày một nâng cao, giáo dục xã hội Việt Nam xuất hiện một trào lưu xuất dương du học. Thế hệ Tăng Ni trẻ Việt Nam cũng hội nhập theo trào lưu mới.

Từ năm 2011 về trước, giáo dục Phật giáo trong nước chưa được phép đào tạo cấp học Thạc sĩ[3]. Vì vậy, trong thời kỳ này, các vị T ăng Ni tốt nghiệp cử nhân Phật học trong nước, nế u muốn ti ếp tục đ i trên con đường học vấn, đ a phần đ u chọn giải pháp du học, trong số đó có không ít Tăng Ni Khất sĩ.

Có lẽ, Tăng Ni Khất sĩ chính thức du học là vào năm 1991[4] , người khởi đầu là Ni sư Tín Liên, đến năm 1993, một số vị bao gồm : TT. Minh Thành, TT. Giác Ngôn, và các Ni sư Huệ Liên, Phụng Liên, Tường Liên… cũng lên đường du học. Đây là một số trong những Tăng Ni Khất sĩ tốt nghiệp khóa I (1984 - 1988) của Trường Cao cấp Phật học Việt Nam cơ sở II.

Nếu lấy thập niên 50, 60 của th ế kỷ XX làm mốc lịch sử du học của Tă ng Ni Việt Nam trong thời hiện đại, thì so với các truy n thống Phật giáo khác, lịch sử du học của Tăng Ni Khất sĩ muộn hơn trên dưới 40 năm[5]. Dù vậy, đến nay (2014) sau 23 n ă m đào tạo, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện nay, T ă ng Ni Khất sĩ du học trên 60 vị, trong đó đã có 32 vị có học vị Ti ế n sĩ , 17 vị có học vị Thạc s ĩ . Số còn lại hiện đ ang theo học các chương trình Thạc s ĩ và Tiế n s ĩ. Đây là con số khá khiêm tốn so với các truy n thống Phật giáo khác ở trong nước. Dù vậy, nế u so sánh tỉ lệ trên số lượng T ăng Ni, con số này c ũ ng rất khả quan[6].

c. Thử phân tích một số vấn đ về Tăng Ni Khất sĩ du học

Tăng Ni Khất sĩ du học là một trong những phương diện quan trọng cho tương lai phát triển bề rộng của Phật giáo Khất sĩ. Số lượng Tă ng Ni du học ở trên, cho chúng ta một nim hi vọng lớn, nhưng do vì phát triển mang tính tự phát, thiếu định hướng, nên vấn đề du học của Tăng Ni Khất sĩ phát sinh nhi u bất cập và không phát huy hế t ti m lực vốn có.

Trùng lặp về chuyên ngành

Đây là bài toán nan giải có tính phổ biến trong vấn đề du học của Tăng Ni Việt Nam, chứ không riêng của Tăng Ni Khất sĩ.

Trước mắt, có không ít Tăng Ni Khất sĩ du học từ nước ngoài trở về, đa số đều có học vị Tiến sĩ, số còn lại là Thạc sĩ, cho dù hiện tại chúng tôi chưa có số liệu thống kê chính xác v tỉ lệ phân phối giữa các chuyên ngành của họ. Nhưng theo hiểu bi ế t chủ quan của bản thân, phần lớn trong số họ đ ều tốt nghiệp chuyên ngành Phật học.

Từ trước đến nay, khi đi du học, đặc biệt là khi đến các nước như Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan và Tích Lan, Tăng Ni Khất sĩ thông thường đều theo học chuyên ngành Phật học. Dù rằng hiện nay, sự phân chia chuyên ngành cũng như môn học ở các nước phát triển càng lúc càng đi vào chi tiết và mang tính chuyên môn sâu và chuyên ngành Phật học có thể được phân làm các hướng nghiên cứu khác nhau, ví dụ như: Chuyên nghiên cứu về Hán tạng, Pali tạng, Sanskrit tạng... trong mỗi lĩnh vực lớn này còn có thể chia ra nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, ví dụ như: chuyên về kinh tạng, luật tạng, luận tạng, các tông phái... Dù vậy, nhi u người cùng có chuyên ngành giống nhau cũ ng không sao tránh khỏi sự trùng lặp v v ă n hóa tri thức, ảnh hưởng cho vấn đề phục vụ sau khi về nước và phát sinh nhiều mặt bất cập khác.

V mặt thư tịch, có thể nói, so với các tôn giáo lớn khác, Phật giáo có một kho tàng thư tịch phong phú và đồ sộ nhất. Trong đ ó ẩn tàng vô số tri thức có khả năng đáp ứng nhu cầu tìm ki ế m và phát ki ến tri thức mới cho nhân loại. Hiện tại, không ít học giả tri thức Đ ông Tây, từ góc đ ộ chuyên ngành của mình, đ ã khéo léo vận dụng tri thức cá nhân để thể hội và lý giải Phật lý. Cho nên , ngày nay xuất hiện nhi u cách nhìn mới như: Phật giáo và khoa học, Phật học và y học, Phật học và hóa học, Phật học và thiên v ă n học... Xem ra, khi tri thức nhân loại ngày càng phong phú, ranh giới giữa khoa học xã hội nhân v ă n và khoa học tự nhiên không những không còn cách biệt, mà ngày càng có mối tương quan mật thi ế t với nhau, “tất cả các pháp đ u là Phật pháp” câu nói trong kinh Phật ngày càng được nghiệm chứng.

Đứng v mặt giáo dục học đường, ngày nay T ă ng Ni có thể chọn những chuyên ngành như: Tôn giáo học, tri ế t học, tâm lý học, v ăn học, lịch sử học, giáo dục học, ngôn ngữ học, xã hội học, ki ế n trúc học, khảo cổ học... mà vẫn không xa rời nghiên cứu tri thức Phật học.

Đơn điệu về ngôn ngữ

Khi rời khỏi quê hương Ấn Đ để truy n sang các nước trên th ế giới, Phật giáo hình thành nên hai truy n thống lớn: Bắc truy n và Nam truy n. Ngôn ngữ Bắc truy n có thể khởi đ ầu từ cổ ngữ Sanskrit, v sau chuyển sang ti ế ng Hán, hình thành hệ thống Hán tạng rồi sang ngôn ngữ hiện đại như ti ế ng Nhật, tiế ng Hàn, ti ế ng Việt... Ngôn ngữ Nam truy n đ ược khởi đ ầu từ cổ ngữ Pali, v sau hình thành nên hệ thống ngôn ngữ hiện đại như ti ế ng Mi ến, ti ế ng Thái, tiếng Việt, ti ếng Lào, ti ế ng Campuchia...

Ngoài hai truyn thống trên, hiện nay trên th ế giới còn có truy n thống Phật giáo Tạng truy n, chi ế u theo phương hướng truy n nhập, Phật giáo Tạng truy n là một chi nhánh của Phật giáo Bắc truy n. Th ế nhưng, trong kho tàng kinh điển Tạng truy n có những tư tưởng và nội dung mang tính đặc thù, khác với hệ thống Hán tạng.

Cuối thế kỷ XIX, lợi dụng nền văn minh tiên tiến của mình, các nước Tây phương tiến hành xâm lược Đông phương, mở ra một kỷ nguyên xung đột và giao thoa văn hóa Đông Tây. Phật giáo - một n n vă n hóa lớn hình thành nên v ăn minh, tư tưởng thẩm mỹ của v ă n hóa Đông phương đ ược người Tây phương chú ý và để tâm nghiên cứu. Từ thái đ ộ xem nhẹ, dần dần họ chuyển sang thái độ trân trọng. Cho đ ế n ngày nay, Phật giáo đ ã cắm rễ và từng bước phát triển ở các nước Tây phương, thư tịch Phật giáo c ũ ng được dịch sang các ngôn ngữ: ti ế ng Anh, ti ếng Pháp, ti ế ng Đức...

Nhìn lại các Tăng Ni Khất sĩ du học, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra.

Về phương diện quốc gia: Phần lớn Tăng Ni Khất sĩ tập trung du học ở Ấn Độ và Trung Quốc, một số ở Miến Điện, Thái Lan, Tích Lan và Anh. Các nước như Tây Tạng, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Pháp... lại chưa có ai du học. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, ở đây xin không lạm bàn.

Về phương diện ngôn ngữ: Hiện nay, trên mặt bằng học thuật quốc t ế, các nhà nghiên cứu Phật học tối thiểu cần trang bị một cổ ngữ và một sinh ngữ. V khía cạnh cổ ngữ, Tă ng Ni Khất sĩ du học hiện nay đ a số chỉ chú trọng chữ Hán cổ và Pali, cổ ngữ Sanskrit và Tây Tạng chưa đ ược chú ý và lưu tâm. Đối với ngôn ngữ hiện đ ại, ngoài ngôn ngữ tiếng Việt, T ăng Ni Khất sĩ du học hiện nay phần lớn tập trung ở ti ế ng Anh, tiếng H oa . Trong khi các ngôn ngữ khác cũng không kém phần quan trọng trong nghiên cứu và giao lưu Phật giáo như ti ế ng Nhật, ti ếng Hàn, ti ế ng Đức, ti ế ng Pháp... lại chưa có vị nào theo học.

Phải chăng đã đ ế n lúc chúng ta cần có một ban tư vấn, giúp cho Tă ng Ni Khất sĩ định hướng trước khi du học. Được như vậy, không những tránh đ ược sự trùng lặp (khủng hoảng thừa), ảnh hưởng đ ế n vấn đ phục vụ khi T ă ng Ni du học trở v , đồng thời tránh đi sự đơn điệu ngôn ngữ, làm chướng ngại trong xu thế giao lưu toàn cầu hóa ngày nay.

Ở trên, chúng tôi chỉ xin nêu lên hai vấn đ trong nhi u vấn đ bất cập trong hiện trạng du học của T ăng Ni Khất sĩ ngày nay. Vì thời gian giới hạn, trong một bài vi ế t không thể nêu hế t các vấn đ còn lại. Nếu có dịp, chúng tôi sẽ bàn sâu và rộng hơn về vấn đề này.

4. Kết luận

Kế thừa giáo dục truyền thống, phát huy giáo dục thiền định, những tín hiệu đáng mừng.

Nói đế n giáo dục Phật giáo, mà chúng ta chỉ bàn v sự phát triển b rộng, củng cố v mặt tri thức, dù là tri thức Phật học vẫn là một việc làm phi ế n diện. Như thế , chúng ta vô tình th ế tục hóa Phật giáo, biế n Phật giáo thành một loại tri thức th ế tục, chỉ có tác dụng trang đ iểm b ngoài và chỉ để làm thỏa mãn tính hi ế u k của con người.

Mô hình giáo dục Phật học ngày nay là sản phẩm của giáo dục Tây phương, mô hình này rất chú trọng v mặt truy n thụ tri thức , ưu điểm của nó là giúp người học có kỹ nă ng nắm bắt tri thức phong phú và có hệ thống . Nhưng do quá chú trọng truy n thụ tri thức, nên có phần khi ế m khuy ết v tu dưỡng chuyển hóa nội tâm, ảnh hưởng đế n sự ti ế n bộ tu tập tâm linh và tính thiêng liêng của đạo học, c ũng như cốt cách đ ạo phong, khí chất thoát tục cần có của T ăng Ni.

Có lẽ nhận thức được điều đó, những năm gần đây chư Tôn đức lãnh đ ạo Giáo đoàn III thỉnh thoảng tổ chức các khóa tu 7 hoặc 10 ngày bồi dưỡng đạo hạnh dành cho sa-di, Sa-di-ni và tập sự nam nữ (chú điệu), mục đ í ch nuôi dưỡng và đ à o luyện những oai nghi t ế hạnh, trong mọi đ ộng tác đi đứng n m ngồi, ă n mặc nói làm... trong sinh hoạt hằng ngày của người mới xuất gia, mà giáo dục truy n thống Khất sĩ rất chú trọng. Đây là điểm sáng cần phải phát huy, vì nó không những bổ túc những khiếm khuyết của mô hình giáo dục Phật giáo hiện đại, mà còn giúp cho T ăng Ni Khất sĩ trẻ có cơ hội quay v cội nguồn xưa, cắm rễ sâu vào lòng đất giáo dục theo truy n thống Khất sĩ.

Ngoài ra, ngày nay xã hội loài người mỗi lúc mỗi phát triển, nhu cầu tâm linh của con người mỗi lúc càng được nâng cao, đối với Phật giáo , có thể nói giáo dục thin đ ịnh không những đ á p ứng nhu cầu tâm linh của con người, mà còn là đi u kiện quan y ếu đ ể Phật giáo được hưng thịnh. Hiện tại, thi n định Phật giáo tại Tây phương càng ngày càng phát triển là một minh chứng có tính thuy ế t phục.

Một vài năm gần đây, chư Tôn đức lãnh đạo đã tạo thắng duyên cho Tăng Ni Khất sĩ thực tập các khóa tu thiền định, cứ đ ịnh k 3 tháng một lần, một số Tăng Ni Khất sĩ các giáo đoàn và Phật tử lại có dịp quy tựu thực tập thi n đ ịnh 7 ngày. Điều này giúp cho Tăng Ni Khất sĩ, nhất là thế hệ trẻ không những có cơ hội cân bằng giữa tri thức học thuật và thực tập tâm linh, mà còn thể hiện tinh thần kế thừa tư tưởng “tài học sao cho bằng đức hạnh, đức hạnh được bn dài cao quý hơn [7] và “Khất sĩ là định huệ, nếu Khất sĩ không có tu về định huệ dầu mà có trì giới không đi nữa, cũng chưa gọi được trọn là Khất sĩ[8] mà Tổ sư Minh Đăng Quang đã nhấn mạnh.

 


[1] Tổ sư Minh Đăng Quang, Chơn lýtập III “ Đạo Phật Khất Sĩ”,Hà Nội, N xb. Tôn g iáo , 2004, tr. 429 .

[2]Tổ sư Minh Đăng Quang, Luật nghi Khất sĩ , tr. 25.

[3] Năm 2011 chính phủ Việt Nam mới cho phép Học viện Phật g iáo Việt Nam tại TP. HCM mở lớp đào tạo Thạc sĩ đầu tiên. Hiện nay, đây là cơ sở giáo dục Phật g iáo duy nhất trên cả nước được phép đào tạo trình độ Thạc sĩ.

[4] Danh từ “Du học” ở đây được hiểu trong ý ngh ĩ a hạn hẹp là đi du học ở các cơ sở giáo dục học đ ường, chứ không mang ý ngh ĩa du học có tính phổ quát . Nế u theo ý ngh ĩa này thì chính Tổ sư Minh Đăng Quang là người khởi đầu cho lịch sử du học của Hệ phái Phật g iáo Khất sĩ.

[5]Thập niên 50-60, Phật giáo Việt Nam có quý Hòa thượng : Thiền Ấn, Minh Châu, Tâm Giác, Thanh Kiểm, Quảng Liên, Huyền Vi, Thiện Châu, Quảng Đ ộ... đi du học nước ngoài.

[6]Chúng tôi hy vọng khi có đủ thời gian và tư liệu, sẽ thực hiện thống kê và so sánh có ý nghĩa này.

[7] Sđd,tập II , “Đi tu , tr. 218.

[8] Sđd, tập I, “Y bát chơn truyền , tr. 319.