CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Mục lục Kỷ yếu Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập

Lời tựa (HT.TS. Giác Toàn)

Diễn văn khai mạc (HT.TS. Giác Toàn)

Phát biểu chào mừng (HT.TS. Thích Trí Quảng)

Đề dẫn Hội thảo (TS. Nguyễn Quốc Tuấn)

Phát biểu cảm tạ (HT. Giác Giới)

Giới thiệu tổng quan (TT.TS. Minh Thành)

Lời giới thiệu (TT.TS. Thích Nhật Từ)

CHỦ ĐỀ 1: TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG: CUỘC ĐỜI VÀ ĐẠO NGHIỆP

1. Tổ sư Minh Đăng Quang với phong trào chấn hưng Phật giáo cùng tâm nguyện Nối truyền Thích-ca Chánh pháp (HT. Thích Trung Hậu)

2. Sự bình thường vĩ đại của ngài Minh Đăng Quang (TT. Thích Thiện Thống)

3. Bối cảnh ra đời của Hệ phái Khất sĩ (NT. Ánh Liên)

4. Vài nét về quá trình tiếp cận và hình thành tư tưởng “cứu nhân độ thế” mang màu sắc Nam Bộ của đức Tổ sư Minh Đăng Quang (Lê Tùng Châu)

5. Tổ sư Minh Đăng Quang nối truyền Thích-ca Chánh pháp (Lê Đàn)

6. Tổ sư Minh Đăng Quang với tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” (TKN. Tâm Huệ)

7. Tổ sư Minh Đăng Quang: Cuộc đời và Đạo nghiệp (TN. Hoa Liên)

8. Cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Minh Đăng Quang (TN. Hương Liên)

9. Cần có một tiểu sử hoàn chỉnh về đức Tổ sư Minh Đăng Quang (Hành Vân)

CHỦ ĐỀ 2: TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC CỦA TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG TRONG BỘ CHƠN LÝ

Tổng quan về tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang

1. Ý nghĩa bài pháp “Thuyền Bát-nhã” (HT.TS. Thích Đức Nghiệp)

2. Những điểm nổi bật của Hệ phái Khất sĩ (HT. Thích Như Niệm)

3. Nét thuần Việt ở một hệ phái Phật giáo Việt Nam (TT.TS. Thích Đồng Bổn)

4. Sức hấp dẫn của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam (PGS.TS. Nguyễn Công Lý)

5. Ý nghĩa của “sống chung” trong giáo lý của Tổ sư Minh Đăng Quang (TT.TS. Thích Nguyên Thành)

6. Sự tích hợp Nam tông và Bắc tông trong giáo lý của Phật giáo Khất sĩ qua bộ Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang (PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền)

7. Pháp ý qua lời Tổ dạy (HT. Giác Tuấn)

8. Tổ sư Minh Đăng Quang với “Con thuyền Bát-nhã” (NT. Khiêm Liên)

9. Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn lý (NT. Hiếu Liên)

10. Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn lý (CS. Minh Mẫn)

11. Phân tích một số quan niệm của phái Khất sĩ về sở hữu và đạo đức (TS. Nguyễn Hữu Nguyên)

12. Đặc tính thủy trong ứng xử Phật giáo của Tổ sư Minh Đăng Quang (PGS.TS. Trịnh Sâm)

13. Tấm gương đạo đức Tổ sư Minh Đăng Quang, người khai sáng Hệ phái Khất sĩ Phật giáo Việt Nam (PGS.TS. Trần Hồng Liên)

14. Con đường đi đến toàn giác không có phân thừa (NS. Tín Liên)

15. Tinh thần trung đạo trong bộ Chơn lý (NS. Tuyết Liên)

16. “Cái biết” trong Chơn lý của đức Tổ sư (TKN.TS. Liên Hòa)

17. Vài quan điểm Phật học trong bộ Chơn lý (TN. Liên Chúng)

Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn lý

1. Soi chiếu năm điểm Chơn lý vào kinh tạng Nikaya (TT TS. Minh Thành)

2. Tổ sư Minh Đăng Quang với Tứ y pháp (TT.TS. Thích Giác Dũng)

3. Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn lý (TT.TS. Bửu Chánh)

4. Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn lý (Nguyễn Hữu Việt)

5. Một số điểm tương đồng giữa tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy và Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang (NT. Mai Liên)

6. Tổ sư Minh Đăng Quang và tinh thần Thừa tự pháp trong tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy (NT. Hiệp Liên)

7. Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong Chơn lý của đức Tổ sư Minh Đăng Quang (NS. Yến Liên)

8. Từ ngũ uẩn đến giác chơn trong Chơn lý Tổ sư (TK. Giác Thọ)

9. Tư tưởng thiền Phật giáo Nguyên thủy trong Chơn lý Tổ sư Minh Đăng Quang (TKN. Liên Hiếu)

10. Pháp tu thiền – tịnh trong Chơn lý (NS.TS. Tường Liên)

Tư tưởng Phật giáo Đại thừa trong bộ Chơn lý

1. Tư tưởng Phật giáo Đại thừa của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn lý (TT. Thích Huệ Thông)

2. Nghiên cứu tư tưởng Phật tánh trong Chơn lý của đức Tổ sư Minh Đăng Quang (NS.TS. Tuệ Liên)

3. Pháp tu Quan Thế Âm theo quan điểm của Tổ sư Minh Đăng Quang (SC.TS. Liên Trí)

4. Tư tưởng Tịnh độ trong “Nghi thức tụng niệm” của Hệ phái Khất sĩ (NCV. Nguyễn Văn Quý)

5. Tinh thần Bồ-tát đạo của Tổ sư Minh Đăng Quang (HT. Minh Hồi)

6. Tư tưởng Đại thừa Phật giáo trong Chơn lý “Đại Thái Thức” của đức Tổ sư (NS. Yến Liên)

Nghi lễ của Hệ phái Khất sĩ

1. Quan điểm thờ phượng và phương pháp tu tập trong bộ Chơn lý (HT. Giác Giới)

2. Vài nét về nghi lễ của Hệ phái Khất sĩ (HT. Giác Thuận)

3. “Nghi thức tụng niệm” của Hệ phái Khất sĩ tại Việt Nam (TT.TS. Thích Nhật Từ)

4. Nghi lễ Khất sĩ và truyền thống Phật giáo (ThS. Nguyễn Trung Toàn)

Tinh thần Hoằng Pháp của Hệ phái Khất sĩ

1. Tinh thần hoằng pháp của đức Tổ sư Minh Đăng Quang (TT. Giác Minh)

2. Những bước chân du hóa (GS.TS. Huỳnh Như Phương)

3. Tổ sư Minh Đăng Quang với định hướng tu tập và hoằng hóa (NT. Mai Liên)

4. Tinh thần khế lý, khế cơ trong Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang (SC. Thoại Liên)

5. Định hướng tu tập và hoằng pháp (TKN. Liên Tuyền)

Những nét đặc thù của Hệ phái Khất sĩ

1. Đạo Phật Khất Sĩ: Sự tổng hòa của hai truyền thống Phật giáo Nam tông và Bắc tông (ĐĐ.TS. Giác Hoàng)

2. Nội dung tu tập và phương pháp hành trì của Hệ phái Khất sĩ (TT. Giác Nhuận)

3. Nghiêm trì giới luật tức trang nghiêm Tây phương Tịnh độ (ĐĐ.TS. Giác Nhường)

4. Giới luật Khất sĩ (KS. Minh Bình)

5. Vài suy nghĩ về Hệ phái Khất sĩ (NT. Cảnh Liên)

6. Nét đặc thù của Hệ phái Khất sĩ Việt Nam (TKN. Tuệ Liên)

7. Giá trị nhân văn trong pháp quy y thọ giới của Tổ sư (TKN.TS. Hằng Liên)

8. Tổ sư Minh Đăng Quang với chí nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” (HT. Thích Nhật Quang)

9. Tổ sư Minh Đăng Quang với tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” (NT. Khiêm Liên)

10. Tổ sư Minh Đăng Quang và con đường “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” (TK. Giác Đoan)

11. Nội dung tu tập và phương pháp hành trì của Hệ phái Khất sĩ (TN. Hòa Liên)

12. Khất sĩ và lý duyên sinh (TKN. Hạnh Thường)

13. Giáo dục Phật giáo Khất sĩ: từ truyền thống đến hiện đại (ĐĐ.TS. Minh Liên)

14. Vài nét về vấn đề giáo dục trong Hệ phái Khất sĩ (ThS. Trương Ngọc Quỳnh)

15. Cách dùng từ trong một số quyển Chơn lý (TK. Minh Điệp)

16. Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam với truyền thống khất thực (TKN. Phương Liên)

17. Đường đến với chơn lý trở thành Khất sĩ của Tổ sư Minh Đăng Quang (Ngô Khắc Tài)

CHỦ ĐỀ 3: HỆ PHÁI KHẤT SĨ: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Hệ phái Khất sĩ - 60 năm sau thời Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (HT.TS. Giác Toàn)

2. Vài nét về lịch sử và đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ Việt Nam (TS. Nguyễn Quốc Tuấn)

3. Quá trình hình thành và phát triển Hệ phái Khất sĩ Việt Nam (TT. Giác Tây)

4. Hệ thống tổ chức Hệ phái Khất sĩ: lịch sử và hiện tại (PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương)

5. Đạo Phật Khất Sĩ, một hệ phái Phật giáo Việt Nam (TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc)

6. Hệ phái Khất sĩ sau thời Tổ sư Minh Đăng Quang (1954 – 1975) (Nguyễn Đại Đồng)

7. Hệ phái Khất sĩ sau thời trụ xứ (giai đoạn 1975 - 2013) (Nguyễn Lâm Nguyễn Hữu Việt)

8. Hệ phái Du Tăng Khất sĩ (Trương Ngọc Tường)

9. Phật giáo Khất sĩ tại nước Úc: những thành tựu và tương lai từ cái nhìn của một Phật tử tại gia (Thiện Khải)

10. Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam ở Lào (trường hợp TX. Ngọc Tâm) (NCS. Nguyễn Văn Thoàn)

11. Phật giáo Khất sĩ ở Thừa Thiên Huế - quá trình hình thành và phát triển (ThS. Lê Thọ Quốc)

12. Hệ phái Khất sĩ với tín đồ dân tộc thiểu số Tây Nguyên (TT.TS. Giác Duyên)

13. Đạo Phật Khất Sĩ: những thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển (ĐĐ.TS. Minh Duy)

CHỦ ĐỀ 4: HỆ PHÁI KHẤT SĨ VÀ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG GHPGVN HIỆN NAY

1. Sự góp phần phát triển Phật giáo Việt Nam của Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam quá khứ và hiện tại (HT. Thích Thiện Nhơn)

2. Khất sĩ - nhân sự hành động và lý tưởng chủ đạo (HT. Thích Bảo Nghiêm)

3. Hệ phái Khất sĩ và những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng GHPGVN (HT. Thích Gia Quang)

4. Hệ phái Khất sĩ góp phần xây dựng đất nước và GHPGVN (ThS. Bùi Hữu Dược)

5. GHPGVN với việc phát huy những giá trị của Hệ phái Phật giáo Khất sĩ (ThS. Nguyễn Văn Thanh)

6. Hệ phái Khất sĩ và sự nghiệp xây dựng GHPGVN ngày nay (Bùi Hữu Thành)

7. Hệ phái Phật giáo Khất sĩ: đạo nghiệp và thành tựu Phật sự (TT. Thích Thanh Giác)

8. Hệ phái Khất sĩ trước vận hội mới (TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh và TS. Nguyễn Thị Quế Hương)

9. Phục hoạt hạnh Khất sĩ tại Việt Nam (TS. Nguyên Cẩn)

10. Một số ảnh hưởng tích cực của Hệ phái Khất sĩ với đời sống xã hội (TS. Kiều Thị Vân Anh)

11. Những đóng góp của đức Tổ sư Minh Đăng Quang trong việc chấn hưng PGVN (TT. Giác Pháp)

12. Hệ phái Khất sĩ sau 32 năm hội nhập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (TT. Giác Nhân)

13. Những cống hiến của Tổ sư Minh Đăng Quang trong lịch sử Phật giáo hiện đại (TKN. Liên Vinh)

14. Đức Tổ sư Minh Đăng Quang và Hệ phái Khất sĩ trong tiến trình xây dựng GHPGVN (NNC. Tuệ Khương)

15. Những đóng góp của Hệ phái Khất sĩ đối với GHPGVN (1981 – 2014) (ĐĐ.TS. Giác Hành)

16. Các yếu tố thành công của Hệ phái Khất sĩ (Chơn Minh)

PHỤ LỤC 1: CẢM TÁC

1. Ngã rẽ triết sử (Minh Đức - Triều Tâm Ảnh)

2. Pháp duyên (TK. Thích Chân Tính)

3. Tổ sư Minh Đăng Quang – chiếc bóng bên trời trăng khuyết (Dương Kinh Thành)

4. Lo việc muôn năm (Vô Thanh)

5. Con đường mây trắng (Minh Tâm Trương Đạm Thủy)

6. Chùm thơ của PGS.TS. Nguyễn Công Lý

PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN SỬ LIỆU HỆ PHÁI

Lược sử tưởng niệm đức Tổ sư Minh Đăng Quang (Sa-môn Giác Toàn)

Khái lược về các Giáo đoàn, Ni giới Hệ phái và Phân đoàn Khất sĩ

    Chia sẻ với thân hữu:
    In bài viết:

Các bài viết liên quan