Phát biểu chào mừng Hội thảo
- TT.TS. Thích Nhật Từ
- | Chủ Nhật, 01:10 09-07-2017
- | Lượt xem: 2972
WELCOME ADDRESS
By Most Ven.Dr. Thich Nhat Tu
Vice Rector, Vietnam Buddhist University
This 7th SSEASR international conference on ‘The ASEAN Region and South Asia: A Melting Pot of Culture and Buddhism in Southeast Asia’ is organized by Vietnam Buddhist Research Institute in collaboration with Vietnam Buddhist University. The focus of this Conference is “a dialogue of past with present” about diversity, enrichment and development of the cultural heritage and religions of South and Southeast Asia.
I believe that listening to and participating in the discussion of some 29 topics in English and 6 topics in Vietnamese presenting by the leading academic scholars from 44 countries and Vietnam is a great academic delight. I am sure the Assembly would learn of ‘philosophy, interpretations and schools of thought’ as well as ‘theorising religions of South and Southeast Asia’.
The opportunities for the distinguished delegates and guests to join in fellowship and to enjoy the hospitality of the Vietnamese people are weaved throughout the program of the three day conference.
Each day the dining halls provide some five hundred meals, to those assembled at the Minh Dang Quang Dharma Institute. The meals represent the best of Vietnamese cuisine. Vegetarian menus are available, along with some western fare for those delegates that desire more familiar meals. Meal-time provides the opportunity for the delegates to meet other brothers and sisters in the Dharma and to learn about differing cultures and make lasting friendships.
The first evening, the delegates will be treated to the very best entertainment that could be provided. From the elaborate stages and dance of the Saigon Dance Company, to traditional songs of the Vietnamese operetta, the delegates and guests experience the culture of Vietnam. Truly, the evening cultural performance is as diverse a multi-cultural display as the dishes that are served on the buffet line. It is a feast for the mind.
In spare moments during the Conference, delegates are able to wander the long halls of the Institute complex that have been turned into gallerys of art and antiquities. Hundreds of pieces of contemporary Buddhist art by more 100 Vietnamese artists, photographers show the breadth of how Buddhism’s message is depicted in various media. From oils, acrylics, watercolors and clay, the finest Buddhist art of today is displayed alongside the art of antiquity which would inspire academic interest in religion of all of us. Artifacts from the entire age of Vietnamese Buddhism are displayed.
Without any challenges of lodging, transportation, food service, and public safety, the 7th SSEASR conference affords Vietnam Buddhist Research Institute the opportunity to display Vietnam to its international guests and delegates. Vietnam Buddhist Sangha flawlessly rises to the occasion and provides a high quality experience to its guests. The hospitality of Vietnam is put on display to see that a highly successful 7th SSEASR is concluded.
During the next three days, you have lots of opportunities to meet many delegations from different countries and exchange views and ideas on the positive values of the human ideal and future contribution during a time of volatility such as nowadays. Regional armed conflicts, clashes between cultures are threats to social stability, which will certainly bring incalculable sufferings to a part of humanity. Buddhism always calls for actions for the respect, love, harmony and peace among nations despite differences in their cultures and traditions. Through this conference, we will certainly receive many new sources of support and encouragement. It would help us progress in the days ahead.
Last but not least, the most important factor which will contribute to the success of this conference is the presence of all of YOU and our distinguished guests !
I would like to put on record the yeoman academic opportunity provided by the SSEASR President, Prof Dr Amarjiva to interlink us with the academic world of the study of religions through this hosting opportunity of the 7th SSEASR. Through his frequent coming to us at a single call whenever needed is great example to serve an International Association.
I would also like to take this opportunity to warmly welcome you and thank all of you for your valuable contributions in this conference. Thank you all for the warm wishes and friendship that you have for Vietnam and the people of Vietnam. I hope that you have a wonderful and meaningful time in Vietnam.
Wishing you good health and happiness!
***
PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG
TT.TS. Thích Nhật Từ
Phó Viện trưởng, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam & HVPGVN tại TP.HCM
Hội thảo quốc tế của Hiệp hội nghiên cứu tôn giáo và văn hoá Nam Á và Đông Nam Á lần thứ 7 về “Vùng ASEAN và Nam Á: Nơi giao hòa của văn hóa và Phật giáo ở Đông Nam Á ” được Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam phối hợp với Pháp viện Minh Đăng Quang đăng cai tổ chức. Nhấn mạnh của Hội thảo này là “đàm luận quá khứ với hiện tại” về sự dị biệt, sự phong phú và sự phát triển của di sản văn hoá và tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á.
Tôi tin rằng việc lắng nghe và tham dự vào sự thảo luận của 29 diễn đàn tiếng Anh, 6 diễn đàn tiếng Việt của các học giả hàng đầu tại 44 quốc gia và Việt Nam thực sự là niềm vui thích học thuật lớn. Tôi đoan chắc rằng mọi tham dự viên sẽ học được “triết học, sự thuyên thích và các trường phái tư tưởng” cũng như “sự lý thuyết hoá về tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á”.
Hội thảo này mở ra cơ hội cho các đại biểu quốc tế và quan khách nối kết tình thân hữu và cảm nhận sự mến khách của người Việt Nam trong chương trình hội thảo 3 ngày.
Mỗi ngày, trai đường sẽ cung cấp 500 xuất ăn tại Pháp viện Minh Đăng Quang. Đây là thực đơn món chay Việt ngon nhất, bên cạnh các vài món Tây cho các học giả phương Tây. Giờ ăn là cơ hội các đại biểu gặp gỡ huynh đệ, tìm hiểu về các nền văn hoá khác nhau và tạo ra tình hữu nghị dài lâu.
Buổi tối đầu tiên của Hội thảo, quý khách được thưởng thức biểu diễn nghệ thuật đặc sắc. Từ sân khấu cho đến các vũ điệu của vũ đoàn chuyên nghiệp và những ca khúc truyền thống, các đại biểu sẽ trải nghiệm văn hoá Việt Nam. Biểu diễn nghệ thuật ban đêm giới thiệu sự dị biệt đa văn hoá, mà thực chất, như yến tiệc của tâm.
Trong những giây phút giải lao trong Hội thảo, các đại biểu có thể bừng bước thảnh thơi dọc theo Hội trường với phần trưng bày nghệ thuật và đồ cổ. Hàng trăm tác phẩm nghệ thuật Phật giáo đương đại của hơn 100 nghệ nhân, nhà nhiếp ảnh và thư pháp Việt Nam phô bày độ sâu của thông điệp Phật giáo được mô tả các qua phương tiện truyền thông khác nhau. Từ tranh sơn dầu, thuỷ mặc và đất nung…, nghệ thuật Phật giáo ngày nay được trưng bày song song với nghệ thuật cổ điển, khích lệ sự hứng thú học thuật về tôn giáo của tất cả chúng ta.
Không gặp thách thức về chỗ ở, vận chuyển, phục vụ thức ăn và an toàn công cộng, Hội thảo của Hiệp hội nghiên cứu tôn giáo và văn hoá Nam Á và Đông Nam Á lần thứ 7 này tạo điều kiện cho Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam giới thiệu Việt Nam đối với đại biểu quốc tế. Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất hiện trong dịp này nhằm mang lại các trải nghiệm thú vị đối với khách quốc tế. Sự mến khách của Việt Nam được biểu lộ nhằm bảo đảm sự thành công của Hội thảo.
Trong ba ngày Hội thảo, các học giả và quý khách có nhiều cơ hội gặp gỡ các đoàn đại biểu từ 44 quốc gia, trao đổi quan điểm và ý tưởng về các giá trị tích cực của lý tưởng nhân vị và những đóng góp tương lai trong thời đại không kiên định như hôm nay. Các xung đột vũ trang trong khu vực, các đụng độ liên văn hoá… là các mối đe doạ về sự vững trải xã hội, vốn tạo ra các khổ đau bất tận đối với một phần nhân loại. Phật giáo luôn kêu gọi hành động vì sự tôn trọng, tình thương, hoà hợp và hoà bình giữa các quốc gia, bất luận các dị biệt về văn hoá và truyền thống. Thông qua Hội thảo này, chắc chắn chúng ta nhận được nhiều nguồn ủng hộ và khích lệ khác nhau, vốn giúp chúng ta cùng tiến bộ.
Yếu tố quan trọng nhất mang lại sự thành công cho Hội thảo chính là sự hiện diện của tất cả các bạn và quan khách. Tôi xin ghi nhận cơ hội học thuật tận tình do GSTS. Amarjiva Lochan, Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu văn hoá và tôn giáo Nam Á và Đông Nam Á đã nối kết chúng ta với thế giới học thuật của những nhà nghiên cứu về tôn giáo thông qua việc đăng cai Hội thảo này. Sự thường xuyên đến Việt Nam của GS Amarjiva, dù chỉ được yêu cầu qua các cuộc điện đàm, mỗi khi cần, là ví dụ cụ thể về tính nối kết quốc tế.
Nhân dịp này, tôi kính chào đón các vị học giả, quý quan khách và mọi người trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp có giá trị cho hội thảo này. Cảm ơn mọi người đã có những chúc nguyện lành và tình thân hữu mà quý vị đã dành cho đất nước và con người Việt Nam. Tôi hy vọng rằng các bạn sẽ có thời gian lưu trú tại Việt Nam thật sự có ý nghĩa.
Thành kính chúc nguyện quý vị an lạc, sức khoẻ và hanh thông.
Các bài viết liên quan
- Trung ương Giáo hội ban hành Thông bạch Đại lễ Vu lan Báo hiếu PL.2568 - DL.2024 - Thứ Hai, 10:04 15-07-2024 - xem: 415 lần
- Diễn văn Phật đản PL.2568 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN - Thứ Hai, 08:30 13-05-2024 - xem: 739 lần
- Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 của Đức Pháp chủ GHPGVN - Thứ Sáu, 09:40 03-05-2024 - xem: 1141 lần
- Trung ương Giáo hội ban hành Quy chế hoạt động Ban Quản trị cơ sở tự viện của GHPGVN nhiệm kỳ 2022-2027 - Thứ Ba, 18:16 03-10-2023 - xem: 2597 lần
- Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam sửa đổi lần thứ VII tại Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX - Thứ Năm, 19:29 16-03-2023 - xem: 1936 lần
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027 - Thứ Ba, 20:46 29-11-2022 - xem: 2394 lần
- Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 của Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN - Thứ Hai, 21:02 02-05-2022 - xem: 4049 lần
- Diễn văn Phật đản Phật lịch 2566 của Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN - Thứ Hai, 20:43 02-05-2022 - xem: 3745 lần
- Thông bạch: Tổ chức an cư kết hạ – Phật lịch 2566 - Thứ Năm, 07:27 31-03-2022 - xem: 3117 lần
- Thông bạch: Về việc Hướng dẫn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 - Thứ Năm, 07:21 31-03-2022 - xem: 3525 lần
- Phát biểu của HT. Giác Toàn trong phiên bế mạc Hội thảo kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN - Thứ Năm, 19:27 04-11-2021 - xem: 3104 lần
- Phát biểu của HT. Thích Giác Toàn trong phiên khai mạc Hội thảo kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN - Thứ Năm, 10:07 04-11-2021 - xem: 3123 lần