CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Luận giải



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - Phần 2

No PictureChánh nghiệp được xếp vào phạm trù đạo đức, là nền tảng không thể thiếu để đạt đến những quả vị tâm linh cao thượng hơn. Nhưng   ở đây, Chánh nghiệp được Chơn Lý cụ thể hóa thành "nên đi xin ăn"....



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 1

No Picture"Quyển Chơn Lý BCĐ này ắt sẽ đưa chú tiểu tăng trở về với thực tế của đời sống tu tập và hành trì" đã tỏ ra là một câu phán đoán sai. Chơn Lý BCĐ dù sẽ bàn khá tỉ mẫn và cụ thể về đời sống tu tập, nhưng vẫn chưa bao giờ và không bao giờ rời khỏi,...



Bài học Sa-di - Phần 2

No PictureQua 54 câu chú nguyện của Tỳ-ni Nhật Dụng Thiết Yếu, Tổ sư Minh Đăng Quang đã trích dịch 35 câu cho các Sa-di tập sự học, phân thành 37 câu, đặt tên cho những bài kệ không có tên, gọi chung là Những câu chú nguyện mẫu.  



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 6

No Picture

Hôm nay người đọc đã đến phần chót của quyển Chơn Lý “Thập Nhị Nhân Duyên”. Phần chót này có tựa đề là “Nhơn và Quả của Mười Hai Nhân Duyên”, tựu trung thực hiện hai việc. Một, đem 12 chi Nhân duyên để thiết lập nên giáo lý nhân quả ba đời. Hai, dựa trên nền tảng của giáo lý nhân quả ba đời để khuyên tu khuyến thiện.  



Giới Luật Khất Sĩ – Phần 2

No PictureHệ thống giới luật này đã tác thành đạo nghiệp cho chư khất sĩ. Nương theo hệ thống giới luật này, chư khất sĩ đã được sinh ra và lớn lên, trở thành những bậc tài đức hữu dụng, như con được lớn mạnh nhờ sữa mẹ giàu chất bổ dưỡng,...



Giới Luật Khất Sĩ - Phần 1

No PictureGiới luật Khất Sĩ do đức Tổ sư Minh Đăng Quang tổng hợp và triển khai. Sức sống mạnh mẽ của nó trong hơn 60 năm qua đã chứng tỏ nó là một nguồn mạch dồi dào, căng tràn nhựa sống, thích hợp với căn cơ và bẩm tánh của chúng sanh.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 5

No Picture

Mở đầu phần VIII là một bảng liệt kê những định nghĩa cho mỗi một chi phần của nhân duyên. Người đọc thấy rằng định nghĩa là một trong những phương thức quan trọng mà Chơn Lý thường sử dụng để mở ra một khung cửa sổ mới, tạo một cách nhìn mới về một đề tài dường như đã cũ.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 4

No Picture

Quyển Chơn Lý “Thập Nhị Nhân Duyên” chia làm 9 phần, đánh dấu bằng số La-mã từ I đến IX. Phần I và II có tiểu tựa đặt gián tiếp trong văn mạch. Phần VIII và IX có tiểu tựa đặt trực tiếp từ đầu. Năm phần còn lại – III, IV, V, VI, và VII – không có tiểu tựa. Trong bài này người đọc bàn về nội dung trong phần VII.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 3

No Picture

Ở tiểu tựa VI, Chơn Lý đặt những giai đoạn của một kiếp sống con người từ sanh đến tử vào trong khung mười hai chi nhân duyên. Nhất quán với hai tiểu tựa IV và V, tiểu tựa VI đề cập đến chi thứ tám là ‘ái’ và xem ‘ái’ là trọng điểm.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 2

No Picture

Phải ghi nhận là dụng ngữ của Chơn Lý phản ánh một tâm thái thong dong mà lại nhập thế một cách hùng tráng. Đó là tâm trạng thong dong trong hoàn cảnh sinh tử luân hồi mà lại nhập thế hùng tráng trong hoàn cảnh hành hoạt của một vị Phật, nói gọn là làm Phật.