CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Văn hóa - Nghệ thuật



Giới thiệu Giáo đoàn I - Bảo tháp Hồng Ân

No Picture

Thể theo sự thống nhất của Hệ phái, tháp bên trong cùng từ bên ngoài nhìn vào phía tay phải, là BẢO THÁP HỒNG ÂN, dành để thờ phượng và trang trí hình ảnh sinh hoạt của Hệ phái. Trải qua thời gian thực hiện, Ban Thực hiện Bảo tháp và các em trong CTY TNHH IN VÀ TRUYỀN THÔNG NAM Á (Hà Nội) đã đang tiến đến giai đoạn hoàn thành. Dự kiến, tháp này sẽ khánh thành vào ngày 28 tháng Giêng năm Kỷ Hợi để tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng. Nay, xin trân trọng giới thiệu những hình ảnh đã hoàn thành ở tầng thứ nhất.



Giới thiệu Tầng 1 - Bảo tháp Hồng Ân

No Picture

Thể theo sự thống nhất của Hệ phái, tháp bên trong cùng từ bên ngoài nhìn vào phía tay phải, là BẢO THÁP HỒNG ÂN, dành để thờ phượng và trang trí hình ảnh sinh hoạt của Hệ phái. Trải qua thời gian thực hiện, Ban Thực hiện Bảo tháp và các em trong CTY TNHH IN VÀ TRUYỀN THÔNG NAM Á (Hà Nội) đã đang tiến đến giai đoạn hoàn thành. Dự kiến, tháp này sẽ khánh thành vào ngày 28 tháng Giêng năm Kỷ Hợi để tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng. Nay, xin trân trọng giới thiệu những hình ảnh đã hoàn thành ở tầng thứ nhất.



Vài lời thưa về Văn hóa Pháp phục của Truyền thống Khất sĩ

No Picture

Đối với một vị Khất sĩ Tăng, chỉ có 2 cách đắp y: 1) Y trùm khi đi ra ngoài hoặc khi thuyết pháp tại đạo tràng mà mình là người được thỉnh mời. 2) Đắp y chừa cánh tay mặt (trong lễ cúng, tụng kinh, giảng thuyết hoặc trong lễ hội tại đạo tràng mà mình là chúng Tăng).



Kế hoạch thực hiện trang trí bảo tháp Hồng Ân

No Picture

Đây là tháp Lịch sử - Văn hóa - Tâm linh của Hệ phái, tôn thờ đức Thế Tôn và phổ hệ truyền thừa từ đức Tổ sư Minh Đăng Quang đến chư vị đại đệ tử của Tổ sư, và cho đến ngày nay. Từ dữ liệu này, Hệ phái sẽ viết cuốn sử “Quá trình hình thành và phát triển Hệ phái Khất sĩ” một cách chi tiết nhất. 



Nghệ thuật Kiền-đà-la đánh dấu sự xuất hiện hình tượng của đức Phật trong nghệ thuật Phật giáo

No Picture

Nghệ thuật Phật giáo được nảy sinh theo sau sự ra đời của Phật giáo, khởi nguồn từ thời kỳ vương triều Khổng Tước (S. Maurya) của vua A Dục (S. Aśoka, P. Asoka) ở Ấn Độ, từ năm 273 đến 232 trước CN.



Viếng thăm Bagan trước khi quá muộn

No Picture

Cũng như Campuchia được mệnh danh là “Đất nước của chùa tháp”, Miến Điện (Myanmar) cũng được vinh danh như thế. Mặc dù Bagan không nổi tiếng bằng Angkor Wat của Campuchia, Luxor của Ai Cập hoặc Machu Picchu của Peru, song Bagan cũng là niềm tự hào của đất nước vạn tháp này.