Nghiên cứu Tam tạng
Tìm hiểu kinh Di giáo
- NT. Khiêm Liên
- | Thứ Năm, 07:39 29-12-2016
- | Lượt xem: 10276
Kinh Di Giáo là lời dạy sau cùng của Đức Từ Phụ Thích-ca Mâu Ni, trước khi Ngài nhập Vô dư Niết-bàn, nhằm khuyến hóa chư Tỳ-khưu phải dứt khoát tư tưởng giữa hai lối sống: hoặc Tăng hoặc tục, hoặc Đạo hoặc đời, không nên nhập nhằng bắt cá hai tay sẽ mất hết “cả chì lẫn chài”, Đạo, đời đều hỏng.
Chữ Tín trong kinh Hoa Nghiêm
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Năm, 11:37 21-01-2016
- | Lượt xem: 11924
Vì Kinh Hoa Nghiêm khó tụng đọc, cố đọc thì cảm thấy khó hiểu, cố hiểu thì cảm thấy khó chấp nhận. Một hạt bụi làm sao mà dung chứa được ba ngàn thế giới. Không chấp nhận nên bỏ lơ xem như không có duyên. Các vị Tổ Hoa Nghiêm có lẽ nhận ra tình trạng này nên thiết lập giáo lý Thập tín, và xem đó như là thềm thang, là cầu nối để làm lợi lạc cho hành giả Hoa Nghiêm.
Ngũ uẩn trong kinh điển Đại thừa và Chơn Lý của Tổ sư
- TKN. Hòa Liên
- | Thứ Sáu, 20:02 31-07-2015
- | Lượt xem: 12173
Để minh chứng giáo lý “Ngũ Uẩn” mà đức Tổ sư đã để lại trong bộ Chơn Lý mang đậm nét giáo lý kinh điển Đại thừa, từ định nghĩa đến phân tích, lý giải dẫn dụ v.v… và hướng dẫn cho chúng ta tu tập qua Ngũ uẩn...
Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi
- TK. Minh Chơn
- | Thứ Hai, 01:37 22-06-2015
- | Lượt xem: 63691
Từ đó đưa ra nhận định duyên khởi là giáo lý đặc thù, uyên thâm nhất của triết học Phật giáo. Ai hiểu được giáo lý Duyên khởi tức là nắm được cái cốt lõi nhất của triết lý Phật giáo, đồng thời đạt đến tuệ giác đưa đến chấm dứt tất cả khổ đau.
Tìm hiểu kinh Bộc Lưu
- TK. Minh Điệp
- | Chủ Nhật, 04:25 14-06-2015
- | Lượt xem: 12526
Kinh Bộc Lưu được trích từ kinh Tương Ưng tập 1. Đây là bài kinh đầu tiên trong phẩm Thiên Có Kệ. Bài kinh này chỉ cho dòng thác đang chảy xiết mà đức Thế Tôn dụ cho sự chấp trước, dòng tâm thức trôi chảy từng sát-na sanh diệt và cách thoát ra khỏi chúng.
Giới thiệu "niên đại đức Phật lịch sử" vấn đề còn đang tranh luận
- Heinz Bechert - TK. Giác Hoàng dịch
- | Chủ Nhật, 22:00 14-12-2014
- | Lượt xem: 21671
Vấn đề niên đại của đức Phật và những nhân vật đương thời với Ngài không kém phần quan trọng đối với các sử gia. Thật sự nó vẫn là vấn đề thiết yếu cho ngành sử học Ấn Độ và thế giới. Đây là bài nhận định tổng hợp của giáo sư Heinz Bechert, tóm tắt 21 bài viết đăng trong tuyển tập When Did the Buddha Live? được chính giáo sư làm tổng biên tập.
Trường phái Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ)
- M. Kr - SC. Hiếu Liên dịch
- | Thứ Bảy, 00:41 13-12-2014
- | Lượt xem: 6505
Dharmaguptaka (Đàm-vô-đức bộ) (cũng viết là Dharmaguptika; tiếng Pàli là Dharmaguttika), là một trong 18 trường phái của Phật giáo. Người ta tin rằng nó được gọi như vậy là do vị sáng lập trường phái này có tên là Dharmagupta.
Tiếng thì thầm trong im lặng: Chư Ni trước thời Mahapajapati?
- Nguyên tác: Liz Williams, TKN. Hiếu Liên chuyển ngữ
- | Thứ Tư, 14:53 03-12-2014
- | Lượt xem: 7670
TIẾNG THÌ THẦM TRONG IM LẶNG:
CHƯ NI TRƯỚC THỜI MAHÀPAJÀPATÌ [1]?
Tác giả: Bà Liz Williams
Thích Nữ Liên Hiếu dịch
Sự phục hồi Ni đoàn trong truyền thống Theravada
- Nguyên tác: Senarat Wijayasundara. Người dịch: TKN. Hiếu Liên
- | Thứ Tư, 14:44 03-12-2014
- | Lượt xem: 8090
SỰ PHỤC HỒI NI ĐOÀN
TRONG TRUYỀN THỐNG THERAVAADA
Nguyên tác tiếng Anh: Senarat Wijayasundara
Thích Nữ Liên Hiếu dịch
Quan điểm Phật giáo về nữ giới
- TKN. In Young Chung, SC. Hiếu Liên dịch
- | Thứ Hai, 05:00 03-11-2014
- | Lượt xem: 14634
Nhìn chung, trong Phật giáo Ni giới bị ép buộc phải giữ hơn chư Tăng 100 giới và còn tuân thủ theo Bát Kính Pháp. Một số học giả, nhà nghiên cứu và hành giả khẳng định rằng các giới trong Giới Bổn (S. Prātimokṣa, P. Pāṭimokkha) đặt vị trí của Tỳ-kheo-ni thấp hơn Tỳ-kheo.