Xã hội học
Hòa thượng Giác Toàn: Rằm tháng Giêng \'nên ở nhà giữ tâm an thay vì đi lễ chùa\' để phòng dịch
- Lê Hồng Hạnh
- | Thứ Sáu, 08:51 26-02-2021
- | Lượt xem: 2347
Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu, nhiều chùa ở TP.HCM đóng cửa để tránh tập trung đông người. Một số chùa lớn tuy mở cửa nhưng khuyến khích người dân nên ở nhà thay vì đi lễ chùa để phòng dịch Covid-19.
Giá trị của Đức - Tài - Dũng của Phật giáo Khất sĩ đối với xã hội
- Tỳ-kheo-ni Thắm Liên
- | Thứ Ba, 05:18 30-06-2020
- | Lượt xem: 2450
Đạo Phật Khất Sĩ hay Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam được Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập từ năm 1944, dựa trên nền tảng tinh hoa của Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền, với chí nguyện: “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”. Đức, tài và dũng là giá trị vĩnh hằng luôn được tồn tại với thời gian, không gian.
“Thiền tánh không” giúp giảm thiểu cảm xúc tiêu cực
- Tác giả: Haleigh Atwood, Chuyển ngữ: Giác Minh Tường.
- | Thứ Ba, 14:49 14-01-2020
- | Lượt xem: 3090
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, thiền tánh không sẽ giúp giảm thiểu 24% những cảm xúc tiêu cực. Theo nghiên cứu của những chuyên gia tâm lý tại trường Đại học Derby, Vương quốc Anh, thiền tánh không có thể sẽ hiệu quả hơn nhiều trong việc cải thiện và nâng cao an lạc so với thiền chánh niệm.
Vấn đề phát triển của Ni giới thông qua cơ hội tiếp cận các nguồn nhân lực
- Bùi Phan Khánh
- | Thứ Tư, 05:10 25-05-2016
- | Lượt xem: 5441
Trong bài viết này, chúng tôi điểm lại bối cảnh xã hội, quan niệm của Đức Phật về việc hình thành giáo đoàn ni giới; tiếp đó, xác định cơ hội tiếp cận các nguồn lực ở các khía cạnh: giáo dục, chính trị - xã hội, lao động – sản xuất của ni giới trong bối cảnh hiện nay. Cuối cùng, thông qua việc tiếp cận cận các nguồn lực, chúng tôi cố gắng nhận diện vai trò của ni giới trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay.
Đạo Phật và trách nhiệm xã hội
- Jack Kornfield, Thường Huyễn chuyển ngữ
- | Chủ Nhật, 15:07 01-11-2015
- | Lượt xem: 5331
Một trong những vấn đề quan trọng nhất trong khi chúng ta thực tập giáo pháp đó là làm thế nào kết hợp hài hòa giữa việc tu, trách nhiệm và phụng sự, dựa trên nền tảng vô tham, buông xả, hiểu rõ tánh rỗng không tuyệt đối của các pháp hữu vi. Phải chăng các tiêu chuẩn hướng dẫn cho chúng ta bố thí, phụng sự, và chăm sóc tha nhân khác với những tiêu chuẩn hướng dẫn cho chúng ta quay về quán chiếu tự thân trên hành trình giải thoát, giác ngộ?
Phật giáo và khủng hoảng thế giới
- Chân Nguyên chuyển ngữ
- | Thứ Sáu, 22:50 05-06-2015
- | Lượt xem: 6715
Tôi rất vinh dự được mời đọc bài diễn văn trong Đại lễ Vesak LHQ lần thứ 12 này. Chủ đề của bài diễn văn hôm nay là “Phật giáo và Khủng hoảng Thế giới”. Trong khi xem lại thuật ngữ “khủng hoảng”, tôi nhớ đến một lời nói đáng ghi nhớ của Tổng thống Mỹ – John F. Kennedy trong một bài nói chuyện mà Ông trình bày ở bang Indiana vào năm 1959.
Sự phân tầng xã hội
- Nandasena Ratnapala; TKN. Hằng Liên dịch
- | Thứ Ba, 23:52 10-03-2015
- | Lượt xem: 4918
Hệ thống phân tầng xã hội là do con người tạo ra. Sự phân chia thành tầng lớp cao thấp về địa vị, mạnh yếu về quyền lực như vậy là do ảnh hưởng của các yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý và nghiệp lực liên quan đến hành động đạo đức, còn hậu quả và quy luật của nó liên quan đến yếu tố tinh thần.
Đóng góp của đạo Phật về công bằng xã hội (Buddhist Contribution to Social Justice)
- Premanand D. Rupwate - TKN. Liên Hòa dịch
- | Thứ Ba, 14:18 25-11-2014
- | Lượt xem: 5434
Dù ở vị trí nào, người ta vẫn thường đặt câu hỏi: Đạo Phật là gì? Đó là một tôn giáo dạy mọi người cách lễ lạy cầu xin hay là hướng dẫn một lối sống? Tất cả chúng ta đều đồng ý với nhau rằng: Đạo Phật là một tôn giáo hướng dẫn một lối sống đẹp.
Phụ nữ trong xã hội Nho giáo và Phật giáo
- Liên Vinh
- | Thứ Năm, 13:35 06-11-2014
- | Lượt xem: 6912
Theo quan điểm Phật giáo, phụ nữ cũng có quyền sống và được tôn trọng như bao chúng sinh khác trong thế giới Ta-bà này, đều có thể vượt thoát sanh tử, đạt được an vui trong cuộc sống hiện tại, nếu biết nỗ lực tu tập theo giáo pháp Đức Phật đã truyền trao.
Trung đạo xưa và nay - Mối quan tâm của giới Phật giáo Nam truyền đối với xã hội
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Bảy, 21:58 21-06-2014
- | Lượt xem: 3881
Người viết sẽ bàn nhiều hơn... những đóng góp của Phật giáo Nam tông Khmer trong những phương diện như văn hóa, đạo đức, an sinh xã hội, giáo dục, và việc chăm sóc sức khỏe cho những người có hoàn cảnh.