CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Ấn phẩm

Triết lý sống của một nhà Sư

No Picture

Tuổi đời tôi còn trẻ. Vì vậy kinh nghiệm cuộc sống chưa nhiều, chưa thật sâu sắc. Có những lần viết bài, tôi đã chứng kiến nhiều sự việc mà tôi không sao hiểu được, dù đã phải suy nghĩ cả đêm.

Pháp tu của hàng Cư sĩ

No Picture

Thông thường, người Phật tử sau khi quy y Tam bảo, thọ trì năm giới cấm được chư Tăng khuyến khích tu học, tụng niệm, làm việc thiện và tham gia các Phật sự nói chung. Những pháp tu ấy được xem như phận sự căn bản của người Phật tử. Tuy vậy, đi sâu vào chi tiết, cụ thể về phận sự tu học của người cư sĩ, Đức Thế Tôn đã khái quát thành bốn pháp: 1- Quy y Tam bảo, 2- Thọ trì năm giới, 3- Tự lợi, 4- Lợi tha.

Ý nghĩa 7 bước chân đản sinh của Bồ-tát

No Picture

Trong sử sách kể lại, tại vườn ưu Bồ tát từ hông phải của mẹ đi ra, với 7 bước chân trên 7 bông sen, một tay chỉ lên và một tay chỉ xuống tuyên bố: “Thiên thượng thiên hạ duy ngã vi tôn. Tam giới giai khổ, hà khả lạc giả”,1 tạm dịch: “Trên Trời dưới đất chỉ có Ta là đệ nhất, ba cõi đều là khổ, ai là người mang lại an vui cho họ”. Đây là lời tuyên bố chấn động ba cõi, sáu đường, thể hiện sự kiện trọng đại khi xuất hiện của một vị Bồ tát hạ sinh xuống nhân gian để hoàn thiện quả Phật, một sự kiện hy hữu, được ví là sự duy nhất trong một thế giới, khó có thế dùng toán số để ví dụ cho mọi người thấy được sự việc rõ ràng, mà chỉ dùng ước lượng bằng “không thể nghĩ bàn” mà thôi.

Ý nghĩa mật nghiệm của ngày Phật Đản

No Picture

Trong đôi mắt của một nhà thơ, sự kiện Sĩ-đạt-ta đản sinh không chỉ là cột mốc kỳ vĩ vô song trong dòng vận mệnh của nhân loại mà còn là sự kiện huy hoàng, kỳ vĩ vô song trong sự vận hành của vũ trụ.

Mỗi tháng Tư về

No Picture

Những chùm hoa phượng nở rực màu đỏ giữa nắng vàng; những hoa sen đầu mùa bung cánh mơn mởn phớt hồng nhè nhẹ tỏa hương, mùi hương thoang thoảng thơm ngát tận vào tim, vào hồn; màu vàng hươm rơm rạ khô khốc thôi không còn phơi phòng trên đường cái quan, đã chất thành đụn rơm, cây rơm đầu sân trông mát mắt.

Năng lượng và năng lực

No Picture

Hai nền văn minh tâm linh uyên áo, sâu xa khởi nguồn từ Ấn Độ và Trung Hoa giúp hành giả tiến đến giải thoát đa dạng; tuy mức độ giải thoát cao thấp khác nhau, thoát khỏi cõi Ngũ trược ác thế, có thể là cảnh giới Thần Tiên, tản Thần, tản Tiên, chư Thiên, Bồ Tát, La Hán, Phật…

Thiền định làm cho cái linh tỏa sáng - Con đường siêu vượt và những nội dung cụ thể

No Picture

Bài viết này là một trích xuất từ bản thảo của bộ sách Đọc Chơn tập thứ chưa xuất bản.

Vài ghi chú về Tứ Động Tâm

No Picture

Tứ Động Tâm là tên gọi không chính thức chỉ cho bốn Thánh tích thiêng liêng của Phật giáo. Do vì bốn nơi thiêng liêng ấy đối với một số người, có thể tạo nên một năng lượng tích cực, chấn động đến tâm, nên được gọi là Tứ Động Tâm.

Nhìn trăng để thấy người

No Picture

Trong kinh Đức Phật thường dùng thí dụ để minh họa cho thính chúng dễ hiểu, nắm bắt được ý nghĩa giáo pháp mà Ngài muốn trao truyền. Ngắm trăng thượng tuần thì ngày càng sáng ra, nhìn trăng hạ tuần thì ngày một lu mờ là việc ai cũng biết. Hình ảnh trăng tròn, trăng khuyết trên bầu trời có thể giúp ta liên hệ đến vị thiện hay ác tri thức. Trăng tròn sáng tỏ là bậc thiện tri thức cần nương tựa, trăng khuyết và lu mờ dần là bậc ác tri thức phải lìa xa.

Rồng trong điển tích Phật giáo và trong Chơn lý

No Picture

Hãy dành những khoảng lặng của không gian và thời gian mà nhìn lại vài ba lần xuất hiện tiêu biểu nhất của hình tượng con Rồng trong vô số những lần xuất hiện suốt chiều dài ngàn năm của lịch sử Phật giáo. Mỗi lần xuất hiện, biểu tượng Rồng đều chuyển tải thông điệp khác nhau, dù mẫu số chung vẫn là những vũ khúc lưu xuất từ tinh chất của trí tuệ vô hạn lượng ở tầm càn khôn vũ trụ.

Chuyên mục phụ