CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Kiến trúc - Biểu tượng



Thăm di tích đắc đạo của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang tại Mũi Nai - Hà Tiên (Kiên Giang), nơi hơn 70 năm trước Tổ sư sáng lập Hệ phái Khất sĩ, được phục dựng và khánh thành ngày 20/10/2022.



Hòa thượng Thích Giác Toàn nói về việc phục dựng Di tích đắc đạo của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Sau nhiều năm chờ đợi giấy phép xây dựng, ngày 26-9-Canh Tý (2020), được sự chấp thuận của chư tôn đức lãnh đạo các cấp Giáo hội cũng như chính quyền tỉnh Kiên Giang và TP.Hà Tiên, Ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái Khất sĩ làm lễ đặt đá phục dựng “Di tích đắc đạo Tổ sư Minh Đăng Quang”. Tròn 2 năm khởi công, đến nay di tích đã được xây dựng hoàn thiện, trang nghiêm.



Tịnh xá Ngọc Đà – Cõi Phật nơi thành phố ngàn hoa

No Picture

Trước một phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ đẹp như tranh vẽ, Tịnh xá Ngọc Đà nổi bật như một điểm nhấn, một viên ngọc Phật giáo Khất sĩ giữa thành phố ngàn hoa. Tịnh xá tọa lạc tại số 2 đường Tô Vĩnh Diện, phường 7, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.



Thanh Hóa: Tịnh xá Linh Sơn cõi thiền thanh tịnh giữa thắng tích Ngàn Nưa

No Picture

Tịnh xá Linh Sơn tọa lạc tại chân núi Nưa, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa là một ngôi già lam thanh tịnh ở miền đất linh thiêng bậc nhất xứ Thanh. Vùng đất có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, in đậm dấu son trong những trang sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt là nơi tụ hội những tinh hoa của đất trời sông núi.



Logo Chơn lý

No Picture

Đạo Phật Khất sĩ, một thành viên trong ngôi nhà Phật giáo Việt Nam, không là ngoại lệ. Đức Tổ sư Minh Đăng Quang đã thể hiện tâm nguyện đem chánh pháp thanh tịnh có khả năng đưa đến giác ngộ của chư Phật qua hình tượng vô nhiễm của hoa sen để soi đường dẫn lối cho người hữu duyên tìm đường về bến giác qua hình tượng ngọn đèn chơn lý. Với ý nghĩa đó, Ngài chọn “hoa sen” và “ ngọn đèn” làm biểu tượng cho dòng pháp “Nối Truyền Thích Ca Chánh Pháp – Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam”, nay là Hệ phái Khất sĩ.



Biểu tượng hoa sen và ngọn đèn trong Phật giáo Khất sĩ - sự gặp gỡ giữa văn hóa và tôn giáo (kỳ 2)

No Picture

Ngày nay, biểu tượng hoa sen và ánh sáng quyện vào nhau trong văn hóa Phật giáo. Trong các buổi lễ, thả hoa đăng và đốt nến cầu nguyện trở thành một trong những cách thể hiện tâm nguyện yêu chuộng hòa bình, phồn vinh, hạnh phúc của người con Phật tại các nước Châu Á là điều thường thấy.



Biểu tượng hoa sen và ngọn đèn trong Phật giáo Khất sĩ - sự gặp gỡ giữa văn hóa và tôn giáo (kỳ 1)

No Picture Bên cạnh hình ảnh hoa sen, một hình tượng rất quen thuộc trong văn hóa và tôn giáo Á Đông là ánh sáng. Trong Ấn giáo, ánh sáng tượng trưng cho Phạm thiên, đại Ngã, thánh thiện, thanh tịnh tuyệt đối, năng lực tối thượng của thần linh. Thế giới ánh sáng là thế giới của Phạm thiên, của tự do, thông thái, sáng suốt, hạnh phúc, thịnh vượng.



Đóa sen thiêng từ bãi rác dòng đời

No PictureSau năm 1975, đến năm 1977, rồi năm 1978, dân lao động nghèo chung quanh thành phố chưa kịp có công ăn việc làm nên bị thất nghiệp. Thế là họ rủ nhau đi lượm bao nilon để bán tái chế. Do vậy, bãi rác chùa “Pháp viện Minh Đăng Quang” được xem như một “mỏ vàng” hiện hữu cho dân nghèo lao động.



Công trình Bảo tháp xá-lợi ở TX. Ngọc Sơn

No PictureNhìn từ xa, đỉnh tháp trông giống như đỉnh chùa vàng Shwedagon ở Thủ đô Yangon - nơi lưu giữ 8 sợi tóc của Đức Phật Thích-ca, bảo vật linh thiêng nhất của Phật giáo. Bảo tháp gồm 9 tầng, với chiều cao 42 mét. Trên đỉnh tháp, an vị tôn thờ xá-lợi của Đức Phật tổ Thích-ca, và xá-lợi của chư đại Thánh tăng, đệ tử Phật.



Chiêm ngưỡng tượng Phật đôi cao nhất Việt Nam

No PictureĐang trong giai đoạn hoàn thiện về xây dựng và mỹ thuật, thế nhưng tượng đôi Quan Thế Âm tại Tịnh xá Ngọc Hòa, sát vách Eo Gió nổi tiếng (thuộc bán đảo Nhơn Lý, Quy Nhơn, Bình Định) đã thu hút nhiều khách viếng vì kích cỡ đồ sộ và vẻ đẹp uy nghiêm.