CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Hoằng pháp



Hoằng Pháp với Từ thiện xã hội

No PictureLàm công tác từ thiện là đem thông điệp từ bi của đạo Phật truyền bá vào nhân gian, để nhân loại có cơ hội gần gũi chánh pháp. Công tác này tuy thấy dễ mà khó. Khó là vì nó là một hoạt động đạo đức, bất vụ lợi.



Hướng dẫn tuổi trẻ đến với Phật pháp

No PictureViệc dạy đạo đức Phật giáo cho giới trẻ ngay từ lúc còn ngồi ghế nhà trường là điều hợp lý và thiết thực, vậy nên tích cực động viên các bậc phụ huynh là Phật tử nên mạnh dạn đưa trẻ đến chùa để thực tập các khóa tu ngắn ngày hoặc những buổi sinh hoạt Phật pháp...



Lợi ích của hoằng pháp bằng công nghệ thông tin

No PictureĐối với thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc như hiện nay, những vị “Sứ giả Như Lai” muốn đạt được những kết quả tốt đẹp trong việc hoằng truyền Phật pháp cần biết sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện.



Tinh thần nhập thế của Phật giáo

No PictureVới đại nguyện và tinh thần “đi vào đời” của Đức Thế Tôn, chúng ta có những hành xử đúng, có Chính nghiệp, Chính mệnh, có những suy nghĩ, lời nói và hành vi không gây tổn hại cho người khác, cho môi trường sinh thái; đồng thời còn xây dựng vì sự tiến bộ, ổn định, an lạc chung của cộng đồng, xứ sở, rộng hơn nữa là khu vực và thế giới.



Hoằng pháp ở vùng sâu vùng xa

No PictureHoằng pháp là một bổn phận thiêng liêng, cao cả và luôn được xem là Phật sự quan trọng hàng đầu trong sứ mạng hoằng dương Chánh pháp, hóa độ chúng sanh của người con Phật. Song song với vấn đề tu tập giải thoát tự thân, hành giả hãy dấn thân vào con đường lập hạnh lợi tha.



Đức Phật và vấn đề giáo dục

No PictureCuộc đời của Đức Phật, từ khi Đản sanh, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, độ sanh, cho tới khi nhập Niết Bàn, tất cả hành động của Ngài đều là những bài học vô cùng giá trị cho nhân thế. Đức Thế Tôn từng tuyên bố: “Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ dạy hai điều: là sự khổ và con đường đưa đến diệt khổ” (Trung Bộ Kinh III).