CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Các bài Kệ Tụng

No Picture

Đời chen lộn ngàn đường tội lỗi

Ta bước riêng một lối thanh cao

Đạo vàng quý báu biết bao

Vừa mình tu tỉnh, vừa trau sửa người



Nghi Thức Tụng Niệm

No Picture

TỤNG là đọc tụng, NIỆM là suy nghĩ, nhớ tưởng.

TỤNG NIỆM là miệng đọc tụng, tâm nhớ nghĩ, tâm và miệng hợp nhất, chú định vào lời Kinh tiếng Pháp.

iWin



Kinh A Di Đà

No Picture

Nam-mô Giáo chủ Tây phương

Năng nhơn Tịnh độ Pháp vương Di-Đà

Bốn mươi tám nguyện rộng xa

Độ sanh tất cả về tòa kim liên.



Cảm tưởng về đức Tổ sư qua bộ Chơn Lý

No PictureSư bà cũng nhắc lại những lời dạy của Hòa thượng Tịnh xá Trung Tâm là “nên cho con uống sữa mẹ”. Sữa mẹ đây là nói đến nguồn giáo pháp của Tổ sư để lại trong bộ Chơn Lý, đó là một gia tài pháp bảo có sẵn cần phải thọ học. 



Những điểm nổi bật trong Chơn Lý Khất Sĩ – phần 2

No PictureNgay đoạn đầu bài Khất Sĩ, trong bộ Chơn lý, Đức Tổ sư nhấn mạnh: “Khất sĩ là học trò khó, đi xin ăn để tu học. Khất sĩ là cái sống của chơn lý vũ trụ”. Là hành giả đang tu tập trong truyền thống của Đức Tổ sư khai sáng, ý nghĩa Khất sĩ và hạnh tu Khất sĩ, chúng ta tất phải thấu triệt và thực tập viên mãn vậy.



Chánh Đẳng Chánh Giác phổ thơ

No Picture

CHÁNH chơn là phải thật thà

ĐẲNG GIÁC là tỉnh, biết ra công bằng

Ai mà suy ngẫm thường hằng

Gọi là phát nguyện Niết-bàn không trên.



Đường về cội nguồn

No PictureChúng ta đang sống trong một xã hội phát triển về mọi mặt, chư Tăng sư Khất Sĩ được sống và tham gia các hoạt động của Giáo hội và xã hội. Nhưng điều quan trọng là hành giả Khất Sĩ cần phải giữ gìn bản sắc riêng của Hệ phái, đời sống đơn giản thanh bần của người Khất Sĩ.



Sự xin ăn cao thượng

No PictureTiếp theo, Tổ sư trình bày lẽ xin cao thượng của những bậc xuất gia khất sĩ là xin bằng tâm. Nếu như người Khất sĩ không xin bằng tâm, không định được tâm trong việc xin ăn để tu học thì hóa ra chỉ là một kẻ khất cái mà thôi...



Suy nghĩ về pháp khất thực

No PictureTrì bình khất thực hạnh thanh bần  Lều vắng tàng cây tạm trú chân Giải thoát cảnh đời xa vật chất Giản đơn nếp sống nhẹ tinh thần.



Đọc Chơn Lý “Bát Chánh Đạo” – phần 2

No PictureNgười đọc đinh ninh rằng quyển Chơn lý BCĐ ắt sẽ đưa chú tiểu Tăng trở về với thực tế của đời sống tu tập và hành trì. Phán đoán trên chỉ đúng một nửa....

Chuyên mục phụ