CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

TS. Minh Đăng Quang



Cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureVới sự truyền thừa mạng mạch Phật pháp qua bước chân Tổ sư, chúng ta thấy Tổ đi đến đâu, Phật pháp nở hoa đến đó; nơi đâu có bước chân Tổ đến, nơi đó có đạo tràng tịnh xá mọc lên... Ngài đã hoằng dương Chánh pháp âm thầm nhưng sâu lắng, đã đánh thức bao tâm hồn đang chìm đắm trong bể ái trầm luân.



Tổ sư Minh Đăng Quang: Cuộc đời và đạo nghiệp

No PictureĐạo Phật Khất Sĩ Việt Nam được gắn liền với cuộc đời hành đạo, truyền giáo của Đức Tổ sư Minh Đăng Quang. Ngài là một vị dám khẳng định lập trường tư tưởng của mình “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” và nhờ đạo chánh cho nên đường lối đó được duy trì đến ngày nay.



Tổ sư Minh Đăng Quang với tâm nguyện "Nối truyền Thích-ca Chánh pháp"

No PictureCuộc đời tầm đạo của Đức Tổ sư là một hình ảnh rất sống động bởi không chỉ khoanh gọn ở vùng miền Tây Nam Bộ mà còn lan rộng đến miền Trung, miền Đông; không chỉ là một thanh niên đi tìm cho mình lý tưởng sống giữa cuộc đời mà còn là một vị Bồ-tát hiện thân nối tiếp con đường Chánh pháp của Đức Phật Thích-ca.



Tổ sư Minh Đăng Quang, nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureNgười mang sứ mệnh hoằng pháp phải trang bị cho mình rất nhiều thứ, nhưng không ngoài hai thứ mà Như Lai đã trang bị cho họ là “từ bi và trí tuệ”. Từ bi thôi, chưa đủ; phải công phu tu tập nhiều để có được một khả năng biện tài vô ngại như Ngài Minh Đăng Quang với những bài pháp siêu đẳng và những câu trả lời cho những câu hỏi hóc búa về đạo cũng như đời của người đời.



Vài nét về quá trình tiếp cận & hình thành tư tưởng "cứu nhân độ thế" mang màu sắc Nam Bộ của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureTrước tác của Đức Tổ sư không nhiều, nổi bật nhất là 69 đề tài pháp Chơn lý mà Ngài đã hoằng dương khắp nơi và cô đọng lại thành văn bản được ấn loát phổ biến cùng khắp. Các đề tài trong bộ Chơn lý do Đức Tổ sư giảng giải đã phản ánh đầy đủ các quan điểm từ tư tưởng nhận thức đến thực tế cuộc sống, lợi mình lợi người một cách rõ ràng, khế hợp giáo lý chơn truyền của Đức Phật.



Bối cảnh ra đời của Hệ phái Khất sĩ

No PictureVới tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”, Tổ sư Minh Đăng Quang quyết tâm khôi phục lại pháp hành của Tăng-già khi Phật còn tại thế, lấy Tứ y pháp và nếp sống Lục hòa kỉnh làm pháp hành căn bản. Tứ y pháp là 4 chỗ nương tựa thiết yếu: Ăn, mặc, ở, bệnh.



Sự bình thường vĩ đại của ngài Minh Đăng Quang

No PictureSự xuất hiện của ngài Minh Đăng Quang lúc bấy giờ được xem như một sự đột phá trong vận dụng văn hóa Phật giáo, văn hóa dân tộc, truyền thống và nhu cầu tiếp cận cái mới của nhân dân. Từ ý nghĩa đó, ngài Minh Đăng Quang sớm trở thành một trong các nhân vật tôn giáo kiệt xuất ở Nam Bộ cho đến hôm nay.



Tổ sư Minh Đăng Quang với phong trào chấn hưng Phật giáo cùng tâm nguyện Nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureTổ sư ra đời trong sự nối tiếp phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” của Tổ sư Minh Đăng Quang như thế là đã thành hiện thực, vì Đạo Phật Khất Sĩ do Ngài sáng lập đã chứng tỏ có một sức sống bền vững, phát triển rộng khắp, góp phần làm phong phú những pháp phái hành đạo của Phật giáo Việt Nam, đem ánh sáng Chánh pháp đến với muôn loài.



Tổ sư Minh Đăng Quang với phong trào chấn hưng Phật giáo cùng tâm nguyện nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureTổ sư ra đời trong sự nối tiếp phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” của Tổ sư Minh Đăng Quang như thế là đã thành hiện thực, vì Đạo Phật Khất Sĩ do Ngài sáng lập đã chứng tỏ có một sức sống bền vững, phát triển rộng khắp, góp phần làm phong phú những pháp phái hành đạo của Phật giáo Việt Nam, đem ánh sáng Chánh pháp đến với muôn loài.



Tổ độ thân sinh

No PictureĐiều hạnh phúc nhất của ông là có một người con trai đi tu, lần nầy, đã cảm hóa ông trở về con đường tu hành tinh tiến của người Phật tử tại gia. Ông càng hiểu ra rằng, chỉ có con đường tu hành giải thoát, đắc đạo mới là quý báu hơn hết.