CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu Tam tạng



Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo Nguyên Thủy và những câu chuyện thú vị liên quan

No PicturePháp môn Niệm Phật trong kinh tạng truyền thống qua sự diễn giải của Buddhaghosa có thể được kết luận bằng lời khuyến tấn và khích lệ rằng một người chú tâm đến việc tưởng niệm đấng Giác Ngộ thì sẽ đạt được sự viên mãn của đức tin, của chánh niệm, trí tuệ và công đức.



Thập Tụng Luật và sự cấu trúc lại bộ luật nguyên tác của Nhất Thiết Hữu Bộ

No PictureDịch từ nguyên tác "Shih-sung-lu and the Reconstruction of the Original Sarvāstivāda Vinaya" đăng trong Tạp chí Buddhist Studies (A Research Journal of the Department of Buddhist Studies, University of Delhi, Delhi) Vol XV, March, 1991 do Giáo Sư Sanghasen Singh biên tập, trang 46 – 51).



Vai trò của trường phái Sarvāstivāda ở Afghanistan

No PicturePhật giáo du nhập đến Afghanistan rất sớm, sớm hơn những nước hiện nay Phật giáo đang thịnh và được nói là đã tiếp nhận Phật giáo sớm nhất. Thông điệp của đức Phật đã được mang đến Afghanistan ngay từ thời Phật còn tại thế thông qua Tapassu và Bhallika, hai vị đại đệ tử cư sĩ đầu tiên, có quê hương ở tại Ballika (nay là Balkh).



Ashta Garu Dharma - Tám điều luật khắt khe dành cho chư Ni

No PictureBát Kính Pháp đã từng là đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu Phật học Đông Tây quan tâm... Trong số những bài khảo cứu về chủ đề này, chúng tôi xin dịch bài Ashta Garu Dharma – The Eight Strict Rules for Buddhist Nuns của tiến sĩ Amarasiri Weeraratne



Nhân minh

No PictureĐến thế kỷ 5-6, nhà duy thức học nổi tiếng Bồ tát Trần Na, thông qua nghiên cứu Cổ Nhân Minh, trên cơ bản trước kia đối với việc cấu thành Nhân minh và hình thức suy lý đã tiến hành sự cải cách rất quan trọng.



Nguồn gốc ngày Tự Tứ

No PictureTrong truyền thống Phật giáo, pháp Tự Tứ rất quan trọng đối với đời sống đạo đức của người xuất gia. Pháp Tự Tứ không chỉ biểu hiện sự thanh tịnh và hòa hiệp của Tăng đoàn mà còn biểu thị oai lực “đức chúng như hải” của đại Tăng.  



Tầm quan trọng của Giới Luật trong xã hội hiện đại

No PictureChúng ta nên có thái độ như thế nào đối với giới luật? Phát huy giá trị giới luật thế nào để có thể đưa đến phúc lạc cho nhân loại? Đây là một vấn đề quan trọng mà Tăng đoàn Phật giáo ngày nay cần phải nghiêm túc đối mặt. Do vậy, người viết đưa ra một số quan điểm cá nhân của mình để độc giả nhận xét.



Giới luật là thọ mạng của Phật pháp

No PictureMuốn bảo tồn chánh pháp cửu trụ, lợi lạc quần sanh, người xuất gia phải đăng đàn thọ giới, phải nhiếp tâm thanh tịnh trong khi thọ nhận giới, có như thế mới thành tựu được giới thể.



Khám phá sự tinh tế trong giáo lý Duyên Khởi

No PictureXây dựng nguyên lý duyên khởi theo chiều hướng này, Đức Phật thật sự đã bác bỏ việc tìm kiếm cái thực thể bí mật, cái mà người ta hay dùng để giải thích các sự vật, hiện tượng.  



Tiến trình hình thành Tánh Không

No PictureTư tưởng Phật giáo được bắt nguồn từ sự chứng ngộ của đức Thế Tôn qua con đường quán chiếu Duyên sinh. Chính vì thế mà Duyên sinh đã đóng một vai trò rất lớn trong hệ thống tư tưởng Phật giáo và có thể nói là trung tâm của hệ thống triết học, cũng như phương pháp tu tập của Phật giáo.