CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nhân vật



Sự tiếp cận Phật giáo của các học giả Anh quốc

No PictureNhận thấy sự đóng góp vĩ đại của các học giả người Anh, những người đã mang ánh sáng tuệ giác nhà Phật đến với thế giới phương Tây, đồng thời đánh tan đi sự nhận thức sai lầm, lệch lạc mà bấy lâu nay các học giả phương Tây vẫn ngầm hiểu về tôn giáo ở Châu Á. Chính vì vậy mà trong bài viết này người viết đã chọn đề tài “Sự tiếp cận Phật giáo của các học giả Anh quốc” để làm nội dung bài viết...



Đức Đạt-lai Lạt-ma kêu gọi hòa bình tôn giáo trước sự kiện bi thảm ở Orlando

No PictureMở đầu là lời cầu nguyện không lời ở Washington DC vào buổi sáng thứ Hai trước vụ việc xả súng kinh hoàng hôm Chủ nhật ở Orlando, Florida, Đức Đạt-lai Lạt-ma đã nhấn mạnh rằng chỉ có con đường duy nhất dẫn đến hòa bình thế giới, đó là phải ngang qua việc đối thoại hòa bình, xây dựng chiếc cầu từ bi giữa các cộng đồng.



Miến Điện trở thành Quốc gia Nhân đạo nhất song hành cùng Hoa Kỳ

No PictureMiến Điện được xếp hạng là một trong hai quốc gia nhân đạo nhất năm 2014 trong Danh mục Từ thiện Thế giới (World Giving) bao gồm 135 quốc gia. Miến Điện đã cùng chia sẻ vị trí dẫn đầu với Hoa Kỳ theo khảo sát của Tổ chức Từ thiện Anh quốc (CAF) tiến hành dựa trên ba tiêu chí



Đức Đạt-lai Lạt-ma viếng thăm Hoa Kỳ và Canada

No PictureTrong hai tuần nay, Đức Đạt-lai Lạt-ma đã và đang viếng thăm Hoa Kỳ và Canada. Trong chuyến viếng thăm lần này Ngài có nhiều cuộc nói chuyện trao đổi về lĩnh vực Những điểm gặp nhau giữa đạo Phật và khoa học, và chứng minh Lễ Quán đảnh Chenrezig cho Phật tử Tây Tạng tại đây.



Phật giáo Tây Tạng – phần 2

No PicturePhật giáo Tây Tạng là một kết tụ của cả hai Kinh Giáo và Mật Tông. Kinh Giáo gồm có Kinh Tạng của Phật giáo Nguyên Thủy và những giáo lý tổng quát của Ðại Thừa; Mật Tông còn gọi là Kim Cang Thừa hay Mạn-đà-la Thừa là một chi phái biệt truyền của Phật giáo Ðại Thừa.



Lạt-ma, Geshe và Rinpoche

No PictureNgười ta thường nhầm lẫn giữa những danh hiệu Tây Tạng vì những danh hiệu này được áp dụng theo những cách khác nhau. Theo phái Geluk thì danh hiệu "Lạt-ma" có thể được dịch nghĩa là đạo sư và được dùng để xưng gọi những người thầy đáng tôn kính.



Phật giáo Tây Tạng – phần 1

No PicturePhật giáo du nhập vào Tây Tạng lần đầu tiên là do công của hai vị công chúa Phật tử - một từ Nepal và một từ Trung Quốc. Hai vị công chúa này kết hôn với vua Songtsen Gampo của Tây Tạng. Nhưng lúc ấy Phật giáo vẫn chưa được phổ hóa rộng rãi trong dân chúng.



Phật giáo ở Tích Lan và Ðông Nam Á

No PictureÐã từ lâu Phật giáo đã được thiết lập bền vững và đã thấm sâu vào tâm hồn người dân Thái Lan và Miến Ðiện. Trong những năm gần đây, ở những nước giàu có và phát triển thuộc Ðông Nam Á, đặc biệt là Singapore và Malaysia.....  



Đức Đạt Lai Lạt Ma dự lễ Lạc thành tôn tượng Hiền triết Vivekananda vào tháng 1-2014

No PictureNhân dịp lễ kỷ niệm 150 năm ngày sinh của nhà Hiền triết Vivekananda, ngày 7 tháng 1 năm 2014, buổi lễ tưởng niệm được tổ chức trọng thể dưới sự chỉ đạo của đạo sư Mounasadhu Swami Satyanand Maharaj...



Đức Đạt Lai Lạt Ma nói chuyện với các khoa học gia tại Tokyo

No PictureDHARAMSHALA, November 18: Đức Đạt Lai Lạt Ma - Vị lãnh đạo tinh thần Tây Tạng đang viếng thăm đất nước Nhật Bản và đã có cuộc nói chuyện thân mật với các khoa học gia Nhật Bản về chủ đề “Vũ trụ, Đời sống và Giáo dục” tại Tokyo.