Cuộc đời - Đạo nghiệp
Buddhist Mendicancy Tradition of Vietnam
- HT. Giác Toàn
- | Thứ Năm, 14:40 20-08-2020
- | Lượt xem: 2572
Minh Đăng Quang is the Founder Patriarch of the lineage of Buddhist Mendicancy Tradition of Vietnam. Despite his working days were abruptly cut short, what he had done and been doingaresimply amazing.
A Brief Survey of the Buddhist Mendicancy Tradition of Vietnam
- TT. Minh Thành
- | Thứ Hai, 15:31 10-07-2017
- | Lượt xem: 4926
Researchers might probably feel baffled at an abnormal and undesirable lack of information about the Sect of Buddhist Mendicancy Tradition (SBMTV) while they are working on Buddhism in Vietnam or Vietnam Buddhist Sangha which has been officially formed by unifying supposedly all the Buddhists in Vietnam in 1982 including SBMTV’s practitioners who are certainly among its most distinctive members. Why distinctive? Because SBMTV is officially and repeatedly considered as an exclusively-transmitting sect of Vietnam Buddhism and at other places in recent Buddhist literature as an inner-originating tradition of Vietnam Buddhism.
Chuyện về Tổ sư độ Ni trưởng Nghiêm Liên
- Giác Trí
- | Thứ Sáu, 15:18 17-02-2017
- | Lượt xem: 4605
Khi còn sống, Ni trưởng Nghiêm Liên có kể câu chuyện Tổ độ cho xuất gia tu hành, với một nhân duyên thật kỳ diệu.
Đức Tổ sư Minh Đăng Quang: Từ sự giác ngộ tự thân đến xây dựng hội chúng giác ngộ
- TK. Minh Điệp
- | Chủ Nhật, 06:47 04-12-2016
- | Lượt xem: 3913
Tổ sư chủ trương quay về với nguồn cội tâm linh, quyết tâm thực hiện truyền thống Giới - Định - Tuệ, phát huy tinh thần viễn ly trong hạnh xuất gia, tinh tấn trong tu tập và chu toàn đức giải thoát trên đường hoằng hóa độ sinh.
Cần có một tiểu sử hoàn chỉnh về đức Tổ sư Minh Đăng Quang
- Hành Vân
- | Thứ Sáu, 00:32 25-11-2016
- | Lượt xem: 12206
Minh thiên huệ nhật xuất Đông phương, Đăng chí cao sơn triệu kiết tường, Quang chiếu thế âm hàm vạn vật, Hiện lai ẩn khứ chuyển luân vương.
Cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Minh Đăng Quang
- TKN. Hương Liên
- | Thứ Ba, 08:05 10-05-2016
- | Lượt xem: 7688
Với sự truyền thừa mạng mạch Phật pháp qua bước chân Tổ sư, chúng ta thấy Tổ đi đến đâu, Phật pháp nở hoa đến đó; nơi đâu có bước chân Tổ đến, nơi đó có đạo tràng tịnh xá mọc lên... Ngài đã hoằng dương Chánh pháp âm thầm nhưng sâu lắng, đã đánh thức bao tâm hồn đang chìm đắm trong bể ái trầm luân.
Tổ sư Minh Đăng Quang: Cuộc đời và đạo nghiệp
- TKN. Hoa Liên
- | Thứ Ba, 03:38 10-05-2016
- | Lượt xem: 8543
Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam được gắn liền với cuộc đời hành đạo, truyền giáo của Đức Tổ sư Minh Đăng Quang. Ngài là một vị dám khẳng định lập trường tư tưởng của mình “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” và nhờ đạo chánh cho nên đường lối đó được duy trì đến ngày nay.
Tổ sư Minh Đăng Quang với tâm nguyện "Nối truyền Thích-ca Chánh pháp"
- TKN. Tâm Huệ
- | Thứ Bảy, 14:37 30-04-2016
- | Lượt xem: 6832
Cuộc đời tầm đạo của Đức Tổ sư là một hình ảnh rất sống động bởi không chỉ khoanh gọn ở vùng miền Tây Nam Bộ mà còn lan rộng đến miền Trung, miền Đông; không chỉ là một thanh niên đi tìm cho mình lý tưởng sống giữa cuộc đời mà còn là một vị Bồ-tát hiện thân nối tiếp con đường Chánh pháp của Đức Phật Thích-ca.
Tổ sư Minh Đăng Quang, nối truyền Thích-ca Chánh pháp
- Lê Đàn
- | Thứ Hai, 06:01 25-04-2016
- | Lượt xem: 6167
Người mang sứ mệnh hoằng pháp phải trang bị cho mình rất nhiều thứ, nhưng không ngoài hai thứ mà Như Lai đã trang bị cho họ là “từ bi và trí tuệ”. Từ bi thôi, chưa đủ; phải công phu tu tập nhiều để có được một khả năng biện tài vô ngại như Ngài Minh Đăng Quang với những bài pháp siêu đẳng và những câu trả lời cho những câu hỏi hóc búa về đạo cũng như đời của người đời.
Vài nét về quá trình tiếp cận & hình thành tư tưởng "cứu nhân độ thế" mang màu sắc Nam Bộ của Tổ sư Minh Đăng Quang
- Lê Tùng Châu
- | Chủ Nhật, 00:31 24-04-2016
- | Lượt xem: 4952
Trước tác của Đức Tổ sư không nhiều, nổi bật nhất là 69 đề tài pháp Chơn lý mà Ngài đã hoằng dương khắp nơi và cô đọng lại thành văn bản được ấn loát phổ biến cùng khắp. Các đề tài trong bộ Chơn lý do Đức Tổ sư giảng giải đã phản ánh đầy đủ các quan điểm từ tư tưởng nhận thức đến thực tế cuộc sống, lợi mình lợi người một cách rõ ràng, khế hợp giáo lý chơn truyền của Đức Phật.