Ứng dụng
“Không chắc thật!” - Tiêu chuẩn của bậc Thánh
- Thường Huyễn (chuyển ngữ)
- | Thứ Hai, 00:34 28-12-2015
- | Lượt xem: 3816
Sự thật, không gì bền vững cả nhưng tham muốn của chúng ta muốn chúng thường còn. Chúng ta có thể làm được gì? Chúng ta phải kiên nhẫn thôi. Điều quan trọng nhất là kiên trì nhẫn nại (khanti). Đừng đánh mất vị Phật, nguyên lý mà tôi gọi tên, đó là “không bền vững” - đừng làm nó rơi rớt mất.
Mở kho báu trong nhà
- Nguyện Liên dịch
- | Thứ Hai, 01:57 23-11-2015
- | Lượt xem: 4431
Song trong thực tế, tuy chúng ta đều có đầy đủ kho báu trong nhà, nhưng trái lại, trong cuộc sống giờ giờ khắc khắc, chúng ta luôn đau khổ bất tận. Đó là do nguyên nhân gì? Bởi lẽ chúng ta tuy có đầy đủ kho báu trong nhà, thế nhưng chúng ta chẳng hề nhận thức được giá trị của chúng....
Nguyện tiêu tam chướng
- Liên Hiếu
- | Thứ Tư, 23:35 18-11-2015
- | Lượt xem: 7506
Chính ba chướng ngại này là nguyên nhân của tất cả mọi khổ đau và khiến cho chúng sanh mãi chìm đắm trong vòng luân hồi sanh tử vô tận. Hậu quả do ba chướng ngại này gây ra gọi là phiền não, và chỉ có trí tuệ mới thấu triệt được thật tướng của các pháp, mới có thể tiêu diệt được tam chướng và dứt trừ được phiền não.
Mười cách tạo phước lành
- Mahinda Wijesinghe, Liên Trí (dịch)
- | Thứ Năm, 02:53 15-10-2015
- | Lượt xem: 5504
Bố thí là cách tạo phước lành căn bản nhất. Bố thí vật chất là những việc làm như cho cơm người đói, cho thuốc người đau… Bố thí được đức Phật tán thán vì đây là đức hạnh nền tảng và vì chính bố thí giúp người thực hành pháp này giảm đi tâm tham ái – tên thủ phạm xây dựng ngôi nhà khổ đau, vì Ngài gọi tham ái là tâm nhiễm ô.
Tìm hiểu về Như lý tác ý - Yoniso manasikāra
- Liên Thủy
- | Thứ Bảy, 06:37 10-10-2015
- | Lượt xem: 10257
Bài nghiên cứu vô cùng công phu, trích lục từ các bản chú giải nguyên bản tiếng Pali, tiếng Miến, tiếng Anh và tiếng Việt. Cho tới thời điểm hiện nay, chưa có một bài nghiên cứu nào về “Như lý tác ý” đầy đủ trên nhiều phương diện như bài nghiên cứu này.
Tìm hiểu về Bát khổ trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng
- SC. Hương Liên
- | Thứ Sáu, 09:49 25-09-2015
- | Lượt xem: 8129
Thế nhưng, khi đi sâu vào bên trong thì chúng ta mới cảm nhận được chính họ cũng phải gánh chịu biết bao nỗi thống khổ của cuộc đời. Nói về nỗi khổ niềm đau, đức Phật đã từng dạy, con người dù giàu sang phú quí hay bần cùng trong xã hội cũng đều không tránh khỏi nỗi khổ, không bị khổ này thì lại bị khổ kia, nên Ngài tạm gọi là Bát khổ
Trọng tâm của con đường Trung đạo
- Thường Huyễn chuyển ngữ
- | Thứ Tư, 08:17 02-09-2015
- | Lượt xem: 6092
Con đường Trung đạo là những gì có thể làm cho tất cả mọi hình thức trí tuệ sinh khởi. Tuệ tri: Đây là trí tuệ thâm sâu, rất tinh tế và sắc bén. Ngay cả nhận thức sáng suốt cũng ít thâm sâu và tinh tế hơn nó. Con đường này đưa đến Niết-bàn. Tất cả các thành tựu này không thể không thực tập con đường Trung đạo mà thành tựu được. Chúng không nằm ngoài vòng cương tỏa của con đường Trung đạo này.
Ðiều kiện để có tâm từ
- Liên Trí
- | Thứ Bảy, 23:18 27-06-2015
- | Lượt xem: 6400
Năng lực thương yêu là tài sản bên trong, không phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài, là nguồn năng lượng liên hệ đến tiềm năng của mỗi một cá nhân. Biết kích hoạt nguồn yêu thương và phát triển tiềm năng thành khả năng thật sự đòi hỏi sự nỗ lực, kiên trì, bền chí, mới có thể hành động từ con tim có sức dung chứa lớn mà không phân biệt gì cả.
Con đang tập chánh niệm
- Ngọc Chơn
- | Thứ Sáu, 00:06 10-04-2015
- | Lượt xem: 4749
Từ khi được trải nghiệm con hiểu ra, theo đạo Phật, thì ăn ở hiền lành và rắp tâm niệm Phật vẫn chưa đủ, mà phải ngày ngày hằng sống trong chánh niệm mới mong có được an lạc, hạnh phúc, và con đường đi đến giải thoát mới mong hiển lộ.
Quan niệm của Phật giáo về “Người tiêu dùng” và “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”
- Liên Hòa chuyển ngữ
- | Thứ Bảy, 23:20 04-04-2015
- | Lượt xem: 5408
Khi con người ta được gọi là “những người tiêu dùng” hay “khách hàng”, điều này ngụ ý điều gì? Một phần nó chỉ cho sự giảm bớt không đúng cách của con người ta trong việc tiêu dùng. Mặc khác, nó ngụ ý một sự thật không mấy tốt trong chúng ta....