CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Ứng dụng



Ngày giờ tốt xấu đầu năm

No PictureChúng con thường thấy vào ngày đầu năm mới, một số Phật tử vì sợ xuất hành vào giờ kiêng kỵ, không may mắn, không như ý nên thường xem ngày giờ, phương hướng xuất hành. Chúng con xin thỉnh ý Hòa thượng về vấn đề này?



Giữ mãi tình người

No PictureNhững hiện tượng sa đọa đạo đức vẫn xảy ra khắp nơi trên thế giới, nhất là trong thời đại ngày nay và Việt Nam cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng xu thế đó... Do đó, lấy tình người làm gốc để giữ gìn, để đối đãi với nhau thì xã hội được an lạc, thế giới hòa bình, gia đình yên vui…



Lòng Từ và nhân cách

No Picture

Lòng Từ chân thật không chỉ là sự phản hồi tình cảm, mà còn là một tấm lòng tận tụy kiên định đặt nền tảng trên lý trí. Vì thế, thái độ lòng Từ thật sự đối với người khác không hề bị thay đổi, cho dù người ta cư xử trái ngược.



Tầm quan trọng của Giới Luật trong đời sống tu tập

No PictureTrong đời sống tu tập của mỗi hành giả, giới luật được xem là thức ăn, nước uống để bổ dưỡng cho pháp thân. Giới luật như tròng con mắt của chính mình, hãy thận trọng giữ gìn, nên Đức Thế Tôn luôn nhắc nhở....



Đức Phật dạy con - Rahula

No PictureLa-hầu-la đạt được giác ngộ viên mãn khi mới 20 tuổi. Vậy, ta hãy tự hỏi, đức Phật là một người cha như thế nào? Phương pháp dạy con của Ngài ra sao? Làm thế nào một Bậc giác ngộ trao truyền những giá trị tâm linh của mình cho con cái?



Lý do không vọng ngữ

No PictureĐạo Phật là đạo như thật, là đạo của sự thật, nên người Phật tử phải biết tôn trọng sự thật. Người quen có nói không,… lâu ngày sẽ quen với sự dối trá, đánh mất hẳn sự chân thật thì khó bước theo con đường như chân như thật, tôn trọng sự thật của đạo Phật vậy.



Bảy pháp cần phải tránh

No PictureNếu chúng ta muốn sống một đời sống thế tục, vui hưởng những thú vui trần thế và sau khi chết được sinh vào lạc cảnh thì chúng ta phải tránh làm 7 điều sau đây và có đức tin không thối chuyển vào Tam Bảo.



Tội ác của miệng lưỡi

No PictureTội ác của miệng lưỡi thì có bốn thứ: 1/ Nói thêu dệt; 2/ Nói dối; 3/ Nói độc ác; 4/ Nói lưỡi hai chiều.



Lưỡi không xương

No PictureCổ đức nói: “Lời nói không chỉ ở miệng lưỡi mà còn là ngôn vi tâm thanh”. Lời nói là tiếng lòng từ tâm, là ký hiệu của tâm hồn “âm thanh tuy ở ngoài miệng mà thực phát ra tự trong lòng”.



Học nói lời hay

No PictureNói cũng phải học “Ai cũng phải học nói ”. Con người khi lọt lòng mới đầu chỉ biết khóc, biết cười. Khóc vì đói vì khó chịu; cười vì no, thỏa mãn. Rồi bập bẹ nói tiếng “mẹ”, tiếng “cha”, tiếng “bà”. Sau khi lớn lên, lời nói ngày càng phát huy tác dụng to lớn trong đời sống con người, ngày càng trở nên quan trọng.