Giáo dục Phật giáo & Hoằng pháp
Kỳ thi đại học của Tăng Ni
- Phương Lâm - Minh Nhật - Chí Hùng
- | Thứ Tư, 18:15 16-09-2020
- | Lượt xem: 7574
Tôi là Thích Nữ Liên Chân (22 tuổi) đến từ Tịnh xá Ngọc Chánh (Đắk Lắk). Tôi vừa tham gia kỳ tuyển sinh cử nhân Phật học của Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM.
Khai mạc kỳ thi tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XV
- Quảng Hậu - Ảnh: Bảo Toàn
- | Chủ Nhật, 18:55 13-09-2020
- | Lượt xem: 6049
Sáng nay, 13-9, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM - cơ sở 2 (xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh, TP.HCM) đã trang trọng diễn ra lễ khai mạc kỳ thi tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XV.
Sẵn sàng cho kỳ tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XV
- Tin, ảnh: Quảng Hậu
- | Thứ Bảy, 17:32 12-09-2020
- | Lượt xem: 5820
Chư tôn đức Hội đồng Tuyển sinh Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM báo cáo như trên với Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM, Viện trưởng Học viện trong phiên họp sáng nay, 12-9, tại phòng họp của Học viện (cơ sở II, xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh).
Đồng Nai: Lần đầu có Lớp TCPH dành cho Ni sinh Hệ phái Khất sĩ
- Tin, ảnh: Liên Trang
- | Thứ Bảy, 19:05 25-07-2020
- | Lượt xem: 8365
Sáng 24-7, tại Tịnh xá Ngọc Uyển (P.Bửu Hòa, TP.Biên Hòa), Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai (TCPH) phối hợp với Hệ phái Khất sĩ tổ chức khai giảng Lớp TCPH Ni giới Hệ phái Khất sĩ (trực thuộc Trường TCPH tỉnh).
Khái quát về giáo dục
- HT. Giác Toàn
- | Thứ Ba, 15:39 16-06-2020
- | Lượt xem: 12813
Ai cũng biết rằng loài cầm thú đều có khả năng dạy con để cho chúng thích nghi với cuộc sống. Một số loài cầm thú khi mới được sinh ra, do bản năng, có thể tự thích nghi với cuộc sống; một số khác, nếu thú con không được cha mẹ huấn luyện thì khó tồn tại giữa thiên nhiên khắc nghiệt hay giữa các loài cầm thú khác luôn tìm cách tranh giành, giết hại để được sống còn. Thế nhưng, loài thú là loài thú, hàng chục, hàng trăm, hàng triệu năm qua vẫn thế, không hề có tiến bộ, nếu không bị mai một tiêu vong. Ta chỉ thấy có loài vượn người, tiến hóa thành loài người, cho đến nay vẫn tiến bộ không ngừng, thay đổi đời sống bản thân, thay đổi môi trường, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức. Con người là sinh vật xã hội, có văn hóa, văn minh và có cuộc sống tâm linh. Từ lao động mà con người biết sáng tạo. Từ lao động mà con người biết hợp quần, sống thành xã hội để cùng nhau tồn tại và phát triển.
TP.HCM: Học viện tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa XV
- Quảng Hậu
- | Thứ Tư, 12:06 27-05-2020
- | Lượt xem: 6761
Theo đó, tất cả Tăng Ni đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, có trình độ Phật học từ Trung cấp trở lên (một số trường hợp đặc biệt được xét miễn bằng Trung cấp Phật học: có bằng cử nhân thế học; thí sinh vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo) và Giới phẩm từ Sa-di/ Sa-di-ni trở lên đều có thể đăng ký dự thi.
TP. HCM: Học viện Phật giáo Việt Nam Khai mạc kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khóa III (2019 – 2021)
- Dương Tài- Tịnh Tú
- | Chủ Nhật, 15:34 17-05-2020
- | Lượt xem: 3682
Sáng nay, 15/05/2020 Chư tôn đức Hội đồng Điều hành Học viện đã chính thức mở kỳ thi tuyển sinh Thạc sĩ Phật học khoá III, niên khóa 2019-2021 tại Học viện Phật giáo VN cơ sở I (Thiền viện Vạn Hạnh, số 750 Nguyễn Kiệm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) do HT.Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM, Viện trưởng Học viện làm Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh.
TP.HCM: Học viện dời ngày nhập học vì dịch Covid-19
- Tin, ảnh: Quảng Hậu
- | Chủ Nhật, 20:50 16-02-2020
- | Lượt xem: 3549
Đó là nội dung được Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM chỉ đạo trong phiên họp đầu năm sáng nay 15-2, tại tòa Viện trưởng cơ sở 1 - Q.Phú Nhuận.
Phật giáo Việt Nam, nước Ấn Độ và Thánh Gandhi
- HT. Giác Toàn
- | Thứ Sáu, 16:16 10-01-2020
- | Lượt xem: 4465
Người viết bài này với tư cách là một Tăng sĩ Phật giáo, nêu một vài nhận xét về Phật giáo Việt Nam, vê nước Ấn Độ và về Thánh Gandhi. Lý do: Phật giáo Việt Nam cũng như Phật giáo ở các nước khác đều có nguồn gốc từ Ấn Độ, đều tôn thờ Đức Phật tổ Thích-ca Mâu-ni. Phật giáo đến Việt Nam từ thời xa xưa, cách đây 23 thế kỷ. Ấn Độ lại là quốc gia đã và đang là quốc gia thân thiện với Việt Nam. Mahatma Gandhi là người đã đấu tranh mang lại độc lập thống nhất cho Ấn Độ, là vị đạo đức, trí tuệ cao vời, được gọi là Từ phụ, là Thánh của nhân dân Ấn Độ. Phương pháp, biện pháp đấu tranh và sự thành công của Ngài rất gần gũi với giáo lý Phật giáo, xứng đáng được cả thế giới khâm phục. Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh của Ngài, chúng tôi chọn đề tài này để tôn vinh Ngài, nước Ấn Độ và Phật giáo Việt Nam.
Nghề giáo và việc ứng dụng lời Phật dạy trong Giáo dục
- Như Liên
- | Thứ Tư, 23:26 08-01-2020
- | Lượt xem: 5904
Tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP Hồ Chí Minh) vào ngày 5/1/2020 (nhằm ngày 11/12/Kỷ Hợi) vừa qua có chương trình tọa đàm dược diễn ra Chương trình được thực hiện dưới sự chủ trì của TT. Giác Hoàng, ĐĐ. Giác Minh Tường và Ns. Liên Hòa.
Chuyên mục phụ
-
Hoằng pháp
- Số bài viết:
- 46
-
Giáo dục
- Số bài viết:
- 147
-
Trắc nghiệm
- Số bài viết:
- 20