Giáo pháp Khất sĩ
Quan điểm về biết ơn và đền ơn của Tổ sư Minh Đăng Quang
- Liên Trí
- | Thứ Năm, 14:35 22-08-2013
- | Lượt xem: 6098
Biết ơn và đền ơn là sợi dây liên kết giữa người và người để qua đó, con người có cơ hội thể hiện bản chất người đúng nghĩa của mình và chính giá trị nhân bản này mở lối cho cảnh giới tốt đẹp mà con người sẽ sanh về sau, khi mãn báo thân ở kiếp người này.
Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 6
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Tư, 13:43 14-08-2013
- | Lượt xem: 5953
Hôm nay người đọc đã đến phần chót của quyển Chơn Lý “Thập Nhị Nhân Duyên”. Phần chót này có tựa đề là “Nhơn và Quả của Mười Hai Nhân Duyên”, tựu trung thực hiện hai việc. Một, đem 12 chi Nhân duyên để thiết lập nên giáo lý nhân quả ba đời. Hai, dựa trên nền tảng của giáo lý nhân quả ba đời để khuyên tu khuyến thiện.
Giới Luật Khất Sĩ – Phần 2
- KS. Minh Bình
- | Thứ Sáu, 14:42 09-08-2013
- | Lượt xem: 5417
Hệ thống giới luật này đã tác thành đạo nghiệp cho chư khất sĩ. Nương theo hệ thống giới luật này, chư khất sĩ đã được sinh ra và lớn lên, trở thành những bậc tài đức hữu dụng, như con được lớn mạnh nhờ sữa mẹ giàu chất bổ dưỡng,...
Giới Luật Khất Sĩ - Phần 1
- KS. Minh Bình
- | Thứ Ba, 23:36 06-08-2013
- | Lượt xem: 3630
Giới luật Khất Sĩ do đức Tổ sư Minh Đăng Quang tổng hợp và triển khai. Sức sống mạnh mẽ của nó trong hơn 60 năm qua đã chứng tỏ nó là một nguồn mạch dồi dào, căng tràn nhựa sống, thích hợp với căn cơ và bẩm tánh của chúng sanh.
Hình ảnh Sa-môn Khất sĩ trong Chơn Lý "Trên Mặt Nước"
- TK. Giác Đoan
- | Thứ Sáu, 23:59 26-07-2013
- | Lượt xem: 9742
"Lời nói của người tu, ví như hoa sen; việc làm của người tu, ví như lá sen; ý niệm của người tu, ví như gương sen, cả thảy các pháp đều ở trên cao không trung, và không còn phải ô nhiễm nước bùn theo thế sự.
Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 5
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Tư, 13:21 24-07-2013
- | Lượt xem: 2953
Mở đầu phần VIII là một bảng liệt kê những định nghĩa cho mỗi một chi phần của nhân duyên. Người đọc thấy rằng định nghĩa là một trong những phương thức quan trọng mà Chơn Lý thường sử dụng để mở ra một khung cửa sổ mới, tạo một cách nhìn mới về một đề tài dường như đã cũ.
Tâm Toàn Giác
- Đức Thầy Giác Lý
- | Thứ Sáu, 13:08 19-07-2013
- | Lượt xem: 8390
KHẤT khuyên sanh chúng tiêu oan nghiệp SĨ nhủ quần mê dứt khổ tân GIÁC ngộ mau qua bờ bỉ ngạn LÝ minh tỏ rạng hiệp thiên chân.
Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 4
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Năm, 12:11 18-07-2013
- | Lượt xem: 3150
Quyển Chơn Lý “Thập Nhị Nhân Duyên” chia làm 9 phần, đánh dấu bằng số La-mã từ I đến IX. Phần I và II có tiểu tựa đặt gián tiếp trong văn mạch. Phần VIII và IX có tiểu tựa đặt trực tiếp từ đầu. Năm phần còn lại – III, IV, V, VI, và VII – không có tiểu tựa. Trong bài này người đọc bàn về nội dung trong phần VII.
Tôn Sư ví dụ
- TK. Giác Nhường
- | Thứ Ba, 12:07 16-07-2013
- | Lượt xem: 4792
Qua ví dụ của Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang, chúng ta thấy rằng chân lý của cuộc sống không phải là định mệnh, định nghiệp. Tất cả mọi hành vi xã hội đều bắt đầu từ hành vi cá nhân, mà hành vi cá nhân tất yếu phải thông qua Thân hành, Khẩu thuyết, Ý tưởng mà hiện hành.
Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 3
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Chủ Nhật, 14:27 14-07-2013
- | Lượt xem: 2960
Ở tiểu tựa VI, Chơn Lý đặt những giai đoạn của một kiếp sống con người từ sanh đến tử vào trong khung mười hai chi nhân duyên. Nhất quán với hai tiểu tựa IV và V, tiểu tựa VI đề cập đến chi thứ tám là ‘ái’ và xem ‘ái’ là trọng điểm.
Chuyên mục phụ
-
Kinh & Kệ tụng
- Số bài viết:
- 40
-
Chơn Lý
- Số bài viết:
- 180
-
Nghiên cứu
- Số bài viết:
- 168