CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Nghĩ về lời dạy của đức Tổ sư Minh Đăng Quang: "Nào ai chẳng phải chúa tể vũ trụ ngày mai, nếu họ biết ghê sợ tỗi lỗi và biết hổ thẹn tội lỗi"

No PictureTàm Quý - con đường chuyển hóa tâm linh đạt đến sự giải thoát tối thượng, con đường duy nhất mang lại sự hòa bình cho nhân loại, đức Tổ Sư Minh Đăng Quang đã để lại cho chúng ta một lời di huấn tối hậu: “Nào ai chẳng phải chúa tể vũ trụ ngày mai, nếu họ biết ghê sợ tội lỗi và biết hổ thẹn tội lỗi”.



Toàn Giác - chỗ đến của tất cả sự học

No PictureTrong Chơn Lý, bài “Chư Phật”, Tổ Minh Đăng Quang dạy: “Phật là chỗ đến của tất cả chúng sanh, cũng như Toàn Giác là chỗ đến của tất cả sự học; Chơn Như là chỗ đến của tất cả phước đức thiện lành, từ bi, trí huệ.” Toàn giác là trí hiểu biết của chư Phật, là cái Biết viên mãn vẹn toàn.



Nét đặc thù của đức Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureViệt Nam Phật giáo, thế kỷ XX là một giai đoạn phục hưng và phát triển rực rỡ. Lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX đã viết nên những trang sử vàng chói sáng, mà trong đó Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam của đức Tổ sư Minh Đăng Quang là một dấu ấn đặc sắc nhất.



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 2

No Picture

Phải ghi nhận là dụng ngữ của Chơn Lý phản ánh một tâm thái thong dong mà lại nhập thế một cách hùng tráng. Đó là tâm trạng thong dong trong hoàn cảnh sinh tử luân hồi mà lại nhập thế hùng tráng trong hoàn cảnh hành hoạt của một vị Phật, nói gọn là làm Phật.



Khái quát đặc điểm của Hệ phái Khất sĩ Phật giáo Việt Nam

No Picture Hệ phái thành lập vào năm 1947 do đức Tổ sư Minh Đăng Quang, mang chí nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”. Tư tưởng này làm sống lại những hình ảnh du hành, khất thực và tư tưởng giải thoát của đạo Phật từ thời đức Phật còn tại thế



Đọc Chơn Lý "Thập Nhị Nhân Duyên" - Phần 1

No Picture

Mười hai pháp có thể nói chính xác hơn là mười hai mắt xích kết nối với nhau trong một chuỗi nhân quả tạo nên con người và cõi đời. Tính kết nối nhân quả được Chơn Lý diễn đạt linh động và hình tượng hơn – “chuyền níu nhau mãi”. Trên nền tảng của nguyên lý này mà chúng sinh xuất hiện.



Quan điểm của đức Phật và Tổ sư Minh Đăng Quang về con đường tu tập

No PictureSo sánh đường hướng tu tập được đức Tổ Sư tự thân hành trì và dẫn dắt chư Tăng Ni hệ phái Khất Sĩ như được trình bày trong Chơn Lý, với những lời dạy của Phật về con đường tu chứng của một vị Tỳ-kheo, tức là con đường Giới – Định – Huệ hay Bát Chánh Đạo, thực sự không khác nhau.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 6

No Picture

Cần ghi nhận rằng mặc dù nằm trong nội dung của bài Chơn Lý “Lục căn”, nhưng tiêu đề Căn bổn đầu tiên không phải chỉ để diễn tả nguồn cội đầu tiên của căn mà là diễn tả chung về nguồn cội đầu tiên của bộ ba trần-thức-căn. Đúng hơn, đó là nguồn cội đầu tiên của sự sống mà chúng ta đang chứng kiến.



Những đóng góp của Tổ sư Minh Đăng Quang trong việc chấn hưng Phật giáo Việt Nam

No PictureTrong suốt khoảng thời gian 10 năm tu tập và hành đạo, Tổ sư đặc biệt chú trọng về sự hành trì. Tứ Y Pháp và Bát Chánh Đạo là nền tảng cho sự hành trì. Tự thân Ngài đã áp dụng một cách niêm mật Tứ Y Pháp và Bát Chánh Đạo trong đời sống hằng ngày. Lấy Giới - Định - Huệ làm pháp môn căn bản cho sự tu tập.



Đọc Chơn Lý "Lục Căn" - phần 5

No Picture

Vì quên căn bổn mà con người u mê hay vô minh, vì u mê và vô minh mà con người tàn ác và phá hoại. Vì u mê và vô minh, vì tàn ác và phá hoại, mà con người chịu những khổ nạn không sao kể xiết, hại mình, hại thế giới, hại quả địa cầu, và hại cả vũ trụ.

Chuyên mục phụ