CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Sự tương quan giữa Chơn Lý và Kinh điển Pali, Sanskrit

No PictureHệ phái Khất Sĩ được xem là một tông phái biệt truyền của Phật giáo Việt Nam. Trong thời gian hành đạo, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang – vị Tổ khai sơn hệ phái Khất Sĩ, đã sáng tác bộ Chơn Lý. Đây là một tác phẩm quan trọng, là kim chỉ nam tu tập của tông phái Khất Sĩ.



Linh ảnh Diệu Pháp Liên Hoa

No PictureDiệu Pháp Liên Hoa, như chúng ta đều hiểu, là pháp tuyệt diệu như hoa sen. Thế nào là pháp tuyệt diệu và thế nào là hoa sen? Mà để được ví với những giá trị tuyệt diệu, ắt hoa sen phải có ý nghĩa rất cao cả.



Tăng Ni trẻ với việc nghiên cứu và hành trì Chơn Lý

No PictureNgày nay, hàng Tăng Ni trẻ có nhiều thuận duyên tiếp xúc và học hỏi từ nhiều pháp môn, nhiều trường phái Đông Tây… Cơ hội mở ra rất là lớn, nhưng những thách thức, những cạm bẫy thì cũng không phải nhỏ. Vậy huynh đệ Tăng Ni trẻ chúng ta phải làm gì với những thách thức này?



Khất thực hóa duyên

No PictureĐức Phật Thích Ca Mâu Ni sau khi chứng quả Bồ-đề Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, Ngài không nhập Niết-bàn mà còn đi hóa độ chúng sinh trong suốt thời gian 45 năm. Đến năm 80 tuổi, Ngài dừng chân tại xứ Kusinagar và nhập Niết-bàn tại đây. Trong lúc Phật còn tại thế, hằng ngày, Ngài có 5 phận sự



Nên tập sống chung tu học

No PictureNhững lần có duyên về Tịnh Xá Trung Tâm, được nhìn thấy những học Tăng, các sư thế hệ trẻ bây giờ diễm phúc, được sống chung tu học, hòa thuận với nhau trong một đại gia đình tâm linh, tôi thật hạnh phúc.



Tội lỗi và sám hối qua Chơn Lý Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureGiáo lý Phật dạy chúng sanh tu tập chỉnh sửa mình chứ không phải cầu nguyện. Vì vậy, việc nhận biết lỗi để rồi ăn năn sám hối, chuyển hóa tâm là vấn đề quan trọng nhất.



Tìm hiểu bài Kinh "Phước Cúng Dường" trong Luật Nghi Khất Sĩ

No PictureTrong Chơn Lý Luật Nghi Khất Sĩ, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang có giải thích về ý nghĩa của phước cúng dường, phương pháp phát khởi tâm cúng dường bố thí, đưa ra lộ trình về nhân cúng dường là quả báo của phước nghiệp thanh tịnh để phát sanh định huệ, một cách rốt ráo.



Tiếp biến văn hóa qua bài giảng về Kinh “Cày Ruộng” trong Chơn Lý “Chư Phật”

No PictureCách Đức Phật làm ruộng trong đó Ngài sử dụng hạt giống là niềm tin, trí tuệ là cày và ách, chánh niệm là lưỡi cày, tinh tấn là trâu bò... thì quả thật Ngài đúng là ông tổ!



Tìm hiểu về hệ phái Khất Sĩ & những điểm căn bản trong bộ Chơn Lý

No PictureĐạo Phật trên thế giới ngày nay được chia làm 2 hệ phái chính: Phật giáo Bắc truyền & Phật giáo Nam truyền. Riêng ở Việt Nam, ngoài 2 hệ phái này còn có hệ phái Khất sĩ, một nét mới trong Đạo Phật Việt Nam. 



Con đường Đạo Phật Khất Sĩ

No PictureĐạo Phật Khất Sĩ Việt Nam là con đường tiếp nối dung hòa từ hai dòng truyền thừa Nam tông và Bắc tông của Phật giáo thế giới và bản xứ, tạo nên một hệ tư tưởng giáo Pháp thực tiễn, đúng với đạo Phật chơn truyền nhưng đồng thời thể hiện đậm nét bản chất văn hóa của dân tộc Việt Nam. 

Chuyên mục phụ