CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật học



Thể lệ thi giáo lý "Tỏa ánh từ quang"

No Picture

Ban Tổ chức Đại lễ Tự Tứ Tăng & Vu Lan Báo Hiếu tiếp tục tổ chức chương trình hội thi Giáo lý với tên gọi “Tỏa ánh từ quang” sẽ diễn ra vào lúc 19g30 ngày 14 tháng 7 năm Đinh Dậu tại Tịnh xá Ngọc Phúc, TP. PleiKu, T. Gia Lai



Sống tỉnh thức

No PictureSống tỉnh thức là duy trì ý thức trong từng giây phút hiện tại trên mỗi công việc mà mình đang thể nghiệm, đang ‘sống’. Không để tâm bận bịu với quá khứ, không viển vông chắp cánh mơ tưởng đến tương lai mà từng khắc, từng khắc trong hiện tại, chúng ta cần tỉnh thức và biết rõ những gì đang diễn ra nơi mình, với mình và với cuộc sống quanh mình.



Vai trò của tri thức và sáng tạo trong quá trình thành đạo của Đức Phật

No PictureSự kiện thành đạo của Đức Phật là kết quả của một chuỗi dài nhân duyên thánh thiện. Theo mô tả trong kinh điển, chuỗi nhân duyên thánh thiện ấy bao gồm những tiềm năng tâm linh mà Ngài đã tích lũy từ nhiều kiếp trước và nỗ lực tu luyện với một ý chí phi thường ngay trong kiếp sống hiện tại này...



Một số hư từ trong tiếng Hán

No PictureTrong văn ngôn, hư từ chiếm vị trí rất quan trọng và có nhiều chức năng về mặt ngữ pháp, mang ý nghĩa ngữ pháp rõ nét hơn nghĩa từ vị. Vì vậy, giải thích ý nghĩa ngữ pháp cho các hư từ văn ngôn trong những trường hợp sử dụng rất đa dạng của chúng cũng là một trong những đặc điểm và nội dung chủ yếu của môn ngữ pháp văn ngôn.



Cầu nguyện trong đạo Phật

No PictureCầu nguyện tích cực và đúng pháp là đánh thức khả năng thánh thiện trong con người của mình. Đó là sự nỗ lực, cần mẫn thực hiện tâm nguyện của mình bằng cách đưa thân, khẩu và ý vào quỹ đạo sống thiện lành để có kết quả an vui và hạnh phúc cho bản thân mà thiền định là một yếu tố hỗ trợ hiệu quả nhất. Đó là sự chia sẻ năng lượng lành chúng ta tích tạo được đến người khác trong tình yêu thương rộng lớn.



Những bài học về lòng biết ơn

No PictureKhi nói rằng người thi ân và tri ân là hiếm, không có nghĩa là đức Phật đơn giản chỉ phát biểu một sự thật phũ phàng về con người. Hơn thế, Ngài khuyên chúng ta biết trân quý những con người biết thi ân và tri ân nếu mình có duyên gặp họ, và một điều quan trọng hơn nữa là hãy thể hiện rằng mình có thể trở thành một người trong số những người hiếm hoi biết thi ân và tri ân đó.



Tìm hiểu kinh Di giáo

No PictureKinh Di Giáo là lời dạy sau cùng của Đức Từ Phụ Thích-ca Mâu Ni, trước khi Ngài nhập Vô dư Niết-bàn, nhằm khuyến hóa chư Tỳ-khưu phải dứt khoát tư tưởng giữa hai lối sống: hoặc Tăng hoặc tục, hoặc Đạo hoặc đời, không nên nhập nhằng bắt cá hai tay sẽ mất hết “cả chì lẫn chài”, Đạo, đời đều hỏng.



Lời Phật dạy về tinh thần đoàn kết

No PictureTừ xưa đến nay tinh thần đoàn kết là một trong những yếu tố quyết định sự trường tồn của một đất nước hay một tổ chức nào đó. Chính điều này đã được đức Phật nêu ra trong kinh Đại Bát Niết Bàn thuộc tuyển tập Trường Bộ.



Thấy khổ rồi vượt khổ - Từ saṃvega đến pasada

No PictureCâu nói “đời là bể khổ” trở nên quen thuộc với tất cả chúng ta. Những điều không như ý, bất toàn là hiện thân của cái khổ mà ta gặp hầu như mỗi ngày. Như vậy, khổ là một chất liệu không thể thiếu làm nên cuộc sống đầy sắc màu sinh động này và chắc chắn là ta không thể nào tránh né chúng.



Ngẫm về chuyện khỉ tưới cây trong Jātaka

No PictureChuyện khỉ tưới cây là một trong những câu chuyện tiền thân của đức Phật được ghi lại trong tập Jātaka, và đây là câu chuyện “Kẻ làm hại vườn” số 46 trong phẩm Lợi Ái thuộc Tiểu bộ kinh tập 4.

Chuyên mục phụ