CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật học



Tội ác của miệng lưỡi

No PictureTội ác của miệng lưỡi thì có bốn thứ: 1/ Nói thêu dệt; 2/ Nói dối; 3/ Nói độc ác; 4/ Nói lưỡi hai chiều.



Tiếng thì thầm trong im lặng: Chư Ni trước thời Mahapajapati?

No PictureTIẾNG THÌ THẦM TRONG IM LẶNG: CHƯ NI TRƯỚC THỜI MAHÀPAJÀPATÌ [1]? Tác giả: Bà Liz Williams Thích Nữ Liên Hiếu dịch



Sự phục hồi Ni đoàn trong truyền thống Theravada

No PictureSỰ PHỤC HỒI NI ĐOÀN TRONG TRUYỀN THỐNG THERAVAADA Nguyên tác tiếng Anh: Senarat Wijayasundara Thích Nữ Liên Hiếu dịch



Lưỡi không xương

No PictureCổ đức nói: “Lời nói không chỉ ở miệng lưỡi mà còn là ngôn vi tâm thanh”. Lời nói là tiếng lòng từ tâm, là ký hiệu của tâm hồn “âm thanh tuy ở ngoài miệng mà thực phát ra tự trong lòng”.



Học nói lời hay

No PictureNói cũng phải học “Ai cũng phải học nói ”. Con người khi lọt lòng mới đầu chỉ biết khóc, biết cười. Khóc vì đói vì khó chịu; cười vì no, thỏa mãn. Rồi bập bẹ nói tiếng “mẹ”, tiếng “cha”, tiếng “bà”. Sau khi lớn lên, lời nói ngày càng phát huy tác dụng to lớn trong đời sống con người, ngày càng trở nên quan trọng.



Trụ trì và vấn đề trang nghiêm quyến thuộc

No PictureSự hiện hữu của con người, của chúng sanh và của người xuất gia tu hành theo Phật giáo, nhất là các bậc Trụ trì, không những đã biểu thị những ý nghĩa cao đẹp và nặng nề, mà còn hàm ngụ một yếu tố tích cực cho mọi công tác xây dựng và phát triển tâm linh, đạo pháp và giải thoát, giác ngộ.



Hạnh Phổ Hiền trong Kinh Pháp Hoa với sứ mạng của vị trụ trì

No PictureNhờ thực tập mà chúng ta mới hiểu rõ cuộc đời và khi hành đạo chúng ta sẽ thấy an lạc, mọi việc tốt lành sẽ chào đón mình. Còn như chưa hiểu rõ cuộc đời mà đi vào, thì đôi khi sẽ rơi vào tình trạng làm điều không nên làm, và luôn luôn gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm.



Phật giáo với chủ nghĩa hiện đại và hậu hiện đại

No Picture

Chủ nghĩa hiện đại (modernism) là tên gọi một phong trào của những người ưa chuộng những cái mới lạ, một tập hợp những khuynh hướng văn hóa và một mặt trận liên kết văn hóa của phong trào cách tân đó, xuất hiện từ những biến đổi sâu sắc ở diện rộng của xã hội Tây phương vào cuối thế kỷ thứ 19 sang nửa đầu thế kỷ thứ 20.



Quan điểm Phật giáo về nữ giới

No PictureNhìn chung, trong Phật giáo Ni giới bị ép buộc phải giữ hơn chư Tăng 100 giới và còn tuân thủ theo Bát Kính Pháp. Một số học giả, nhà nghiên cứu và hành giả khẳng định rằng các giới trong Giới Bổn (S. Prātimokṣa, P. Pāṭimokkha) đặt vị trí của Tỳ-kheo-ni thấp hơn Tỳ-kheo.



Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo Nguyên Thủy và những câu chuyện thú vị liên quan

No PicturePháp môn Niệm Phật trong kinh tạng truyền thống qua sự diễn giải của Buddhaghosa có thể được kết luận bằng lời khuyến tấn và khích lệ rằng một người chú tâm đến việc tưởng niệm đấng Giác Ngộ thì sẽ đạt được sự viên mãn của đức tin, của chánh niệm, trí tuệ và công đức.

Chuyên mục phụ