CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật học



Con đường của sự chuyển hóa

No PictureCuộc sống thực chất là một quá trình tu sửa và hoàn thiện bản thân. Thật an vui và hạnh phúc khi ngày hôm nay chúng ta đã có một chiều hướng tâm linh trong đời sống, với sự nâng đỡ đó, chúng ta sẽ tạo ra được hạnh phúc cho chính mình, cho những người thân thương và cho xung quanh chúng ta.



Không làm tổn hại mọi loài

No PictureCó thể nói mà không sợ sai rằng Phật giáo là tôn giáo duy nhất tôn trọng quyền sống của tất cả các loài. Với giá trị nhân bản vốn được biết đến như một nền tảng trong toàn bộ giáo lý, Phật giáo là tôn giáo vì con người, hướng đến con người, nhưng không xem con người là chủ thể của cõi sống và là chủ thể phải được phục vụ bởi các loài vật khác.



Chữ Tín trong kinh Hoa Nghiêm

No PictureVì Kinh Hoa Nghiêm khó tụng đọc, cố đọc thì cảm thấy khó hiểu, cố hiểu thì cảm thấy khó chấp nhận. Một hạt bụi làm sao mà dung chứa được ba ngàn thế giới. Không chấp nhận nên bỏ lơ xem như không có duyên. Các vị Tổ Hoa Nghiêm có lẽ nhận ra tình trạng này nên thiết lập giáo lý Thập tín, và xem đó như là thềm thang, là cầu nối để làm lợi lạc cho hành giả Hoa Nghiêm.



Lời khuyên giản dị nhưng sâu sắc của Thiền sư Ajahn Chah cho một Phật tử nữ đang bệnh nặng

No PictureĐức Phật đã dạy rằng giàu hay nghèo, trẻ hay già, con người hay động vật, không chúng sinh nào trên thế giới này có thể tự duy trì trong bất cứ trạng thái nào trong một khoảng thời gian dài, mọi thứ đều trải qua sự biến đổi và suy hoại. Tuy nhiên, Đức Phật cũng dạy rằng những gì chúng ta có thể làm được, đó là quán chiếu thân và tâm để thấy rõ tính vô ngã của chúng, thấy rằng không có gì nơi chúng ta là “ta” hay “của ta”.



Chân thiện mỹ

No PictureSự thể nghiệm Niết Bàn đưa đến sự  hoàn thiện ba yếu tố Thiện, Mỹ và Chân mà ta hướng đến, hòa hợp thành một thể gồm có ba phương diện không thể tách rời làm cho đời sống chúng ta an lành, hòa hợp và đạt được hạnh phúc tối thượng mà Đức Phật gọi là tâm giải thoát bất động.



“Không chắc thật!” - Tiêu chuẩn của bậc Thánh

No PictureSự thật, không gì bền vững cả nhưng tham muốn của chúng ta muốn chúng thường còn. Chúng ta có thể làm được gì? Chúng ta phải kiên nhẫn thôi. Điều quan trọng nhất là kiên trì nhẫn nại (khanti). Đừng đánh mất vị Phật, nguyên lý mà tôi gọi tên, đó là “không bền vững” - đừng làm nó rơi rớt mất.  



Mở kho báu trong nhà

No PictureSong trong thực tế, tuy chúng ta đều có đầy đủ kho báu trong nhà, nhưng trái lại, trong cuộc sống giờ giờ khắc khắc, chúng ta luôn đau khổ bất tận. Đó là do nguyên nhân gì? Bởi lẽ chúng ta tuy có đầy đủ kho báu trong nhà, thế nhưng chúng ta chẳng hề nhận thức được giá trị của chúng....



Nguyện tiêu tam chướng

No PictureChính ba chướng ngại này là nguyên nhân của tất cả mọi khổ đau và khiến cho chúng sanh mãi chìm đắm trong vòng luân hồi sanh tử vô tận. Hậu quả do ba chướng ngại này gây ra gọi là phiền não, và chỉ có trí tuệ mới thấu triệt được thật tướng của các pháp, mới có thể tiêu diệt được tam chướng và dứt trừ được phiền não.



Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi - phần 2

No PictureTìm hiểu ý nghĩa 12 chi phần nhân duyên và sự vận hành của nó sẽ giúp cho chúng ta khám phá ra một bí mật trọng đại về sự hiện hữu của con người cũng như sự hiện hữu của tất cả chúng hữu tình. Qua sự khám phá đó, chúng ta nắm được chìa khóa để bẻ gãy xiềng xích nhân duyên khổ đau, đồng thời tu tập các pháp đưa đến Niết-bàn, giải thoát.



Mười cách tạo phước lành

No PictureBố thí là cách tạo phước lành căn bản nhất. Bố thí vật chất là những việc làm như cho cơm người đói, cho thuốc người đau… Bố thí được đức Phật tán thán vì đây là đức hạnh nền tảng và vì chính bố thí giúp người thực hành pháp này giảm đi tâm tham ái – tên thủ phạm xây dựng ngôi nhà khổ đau, vì Ngài gọi tham ái là tâm nhiễm ô.

Chuyên mục phụ