CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu văn học



Đôi điều nhận định về Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử

No PictureChúng ta những người con thuộc thế hệ hậu sinh của Đức Điều Ngự Giác Hoàng đồng hướng về tưởng niệm, tìm hiểu soi sáng công hạnh tuyệt vời về cuộc đời Ngài và những hành xử mà Ngài đã phụng sự, dâng tặng lưu lại cho đạo pháp và đất nước quê hương.



Đóng góp của Minh vương Nguyễn Phúc Chu đối với Phật giáo ở Đàng Trong

No PictureTrong thời gian trị vì ngôi chúa, Minh Vương đã đóng góp rất nhiều công lao trong việc xây dựng, thiết lập kỷ cương Phật giáo, trùng tu, xây dựng nhiều chùa chiền và quảng bá đạo Phật khắp nước.



Lạnh như bá súng

No PictureTừ trong hiện thực sáng suốt và tỉnh thức chúng ta sẽ nhận ra rằng ngay trong việc dừng lại nghe tiếng những con dế đang hồn nhiên rả rích, dừng lại để cho tiếng dế có cơ hội vang lên thì chúng ta cũng đang dừng lại để cho hòa bình có thêm cơ hội.



Cõi thơ của Zukui Jifu – Thiền sư Ni Trung Quốc vào thế kỷ XVII

No PictureVào thời ấy, Ni sư Zukui Jifu được nổi tiếng là người sử dụng ngôn ngữ hết sức điêu luyện, thiện xảo, không đơn thuần như lối trau chuốt thế thường mà là những biểu tượng pháp luân vận chuyển giáo pháp.



Bình giảng: Các vị La Hán Chùa Tây Phương

No PictureNiềm vấn vương của tác giả được hai câu thơ cuối tô đậm, diễn thành một câu hỏi rõ ràng, để lưu xuất toàn bộ ý thơ. Đến đây, tác giả khắc họa ba pho tượng La-hán, sau đó miêu tả toàn thể nhóm tượng, rồi đưa ra nhận định và kết thúc bài thơ với những ý tưởng về một thời đại mới.



"Các Vị La Hán Chùa Tây Phương" của nhà thơ Huy Cận

No PictureDưới lăng kính nhìn của nhà thơ, những pho tượng như được nhân cách hóa lên thành những con người thật, sống động tinh tế, hay nói khác đi, những pho tượng ấy đã toát lên chất người tự hữu, cùng đau nỗi đau chung của nhân loại.



Đọc thơ của Ni trưởng Huỳnh Liên

No PictureĐấy là những cụm hoa không phải kén chọn, ương trồng, chăm sóc với những công phu dành riêng cho các loài hoa quý hiếm trong các nơi thượng uyển, mà là hoa đồng, hương quê rất mộc mạc, thân mật với chúng sanh.



Thẩm mỹ Phật giáo thời Lý Trần qua văn chương

No PictureThơ văn Lý-Trần là những áng văn chương hay, đẹp, liên hệ đến cuộc sống của đạo, của đời, được sáng tác ngay trong thời đại Lý-Trần mà chiều sâu là những giáo lý, triết lý của Phật giáo ngang qua lăng kính nhãn quan của từng vị thiền sư, danh tăng hay các cư sĩ (trong đó có cả vua, quan, trí thức nho sĩ) am hiểu đạo Phật.



Lược sử báo chí Phật giáo Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1975

No PictureViệc chọn năm 1951 làm một cái mốc trong việc phân kỳ lịch sử báo chí Phật giáo VN dẫn xuất từ sự kiện Tổng hội PGVN được thành lập vào ngày 9-5-1951, quy tụ được các tập đoàn Phật giáo của cả ba miền Bắc-Trung-Nam, được coi là một mục tiêu đã thành tựu của phong trào chấn hưng PGVN.



Tính đặc thù hay con đường sáng tạo kỳ diệu của Phật giáo Việt Nam

No PictureĐặc tính nổi bật trong suốt thời kỳ du nhập và phát triển của hai thiền phái lớn Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông là dù có mang màu sắc ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, nhưng khi đến với xã hội Việt Nam thì họ đã nhanh chóng biết thể nhập hài hòa, gần gũi đời sống dân tộc.