CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Đạo Phật Khất Sĩ: Những thách thức trong quá trình hội nhập và phát triển

No PictureVào khoảng giữa thế kỷ XX, tình hình đất nước đang trong tình trạng rối ren, một nguồn ánh sáng mới xuất hiện góp phần củng cố lại niềm tin, tâm linh cho quần chúng tại miền Nam Việt Nam. Nguồn ánh sáng đó chính là dòng đạo mới mang đậm bản sắc đặc trưng của người dân Việt Nam... 



Vài suy nghĩ về Đạo Phật Khất Sĩ

No PictureĐạo Phật Khất Sĩ do Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng năm 1946, xuất hiện ở miền Nam nước Việt, với tông chỉ “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp” như ngọn đuốc thiêng soi sáng con đường tâm linh của nhân dân miền Nam.



Vài suy nghĩ về giới luật

No PictureKhi nói về giới luật, hầu như mọi người đều liên tưởng đến một cái gì đó có vẻ hình sự, khô cứng. Để tránh những thành kiến nặng nề này, chúng ta nên có một thái độ thật cởi mở hơn, thật bao dung hơn khi bàn luận. Từ đó, chúng ta nhìn về giới luật Phật giáo qua nhiều hướng,...



Tinh thần Việt hóa Phật giáo

No PicturePhật giáo khởi nguồn từ Ấn Độ vào thế kỷ thứ VI trước Tây lịch và bắt đầu lan rộng ra khỏi bờ cõi đất nước huyền bí này từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch dưới triều đại vua Asoka.



Mục Kiền Liên trong Kinh Vu Lan qua lăng kính của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureMỗi năm sắp đến rằm tháng bảy âm lịch, người con Phật khắp mọi miền đất nước đều có chung một niềm mong ước đón ngày Vu Lan trở về. Một ngày trọng đại mang lại niềm vui cho người xuất gia lẫn tại gia.



Quan điểm về Giới Định Huệ được trình bày trong Chơn Lý

No Picture“Người Khất Sĩ chỉ có ba pháp tu học vắn tắt là: Giới, Định, Huệ; Nếu Khất Sĩ không có tu về Định Huệ, dầu mà có trì giới không đi nữa, cũng chưa gọi được trọn là Khất Sĩ.



Tìm hiểu chữ "Đạo" trong bài "Diệt lòng ham muốn" của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture Đạo có nhiều đạo, như đạo Lão, đạo Khổng, đạo Ky-tô, đạo Hồi, v.v… Đạo giáo nói chung là các tôn giáo, dù là tôn giáo đa thần, nhất thần hay phiếm thần; tôn giáo bản địa hay thế giới. Có nhiều tôn giáo khác nhau và từ này cũng được hiểu khác nhau theo tư tưởng của tôn giáo đó.



Sự tương quan giữa Chơn Lý và Kinh điển Pali, Sanskrit

No PictureHệ phái Khất Sĩ được xem là một tông phái biệt truyền của Phật giáo Việt Nam. Trong thời gian hành đạo, Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang – vị Tổ khai sơn hệ phái Khất Sĩ, đã sáng tác bộ Chơn Lý. Đây là một tác phẩm quan trọng, là kim chỉ nam tu tập của tông phái Khất Sĩ.



Linh ảnh Diệu Pháp Liên Hoa

No PictureDiệu Pháp Liên Hoa, như chúng ta đều hiểu, là pháp tuyệt diệu như hoa sen. Thế nào là pháp tuyệt diệu và thế nào là hoa sen? Mà để được ví với những giá trị tuyệt diệu, ắt hoa sen phải có ý nghĩa rất cao cả.



Tăng Ni trẻ với việc nghiên cứu và hành trì Chơn Lý

No PictureNgày nay, hàng Tăng Ni trẻ có nhiều thuận duyên tiếp xúc và học hỏi từ nhiều pháp môn, nhiều trường phái Đông Tây… Cơ hội mở ra rất là lớn, nhưng những thách thức, những cạm bẫy thì cũng không phải nhỏ. Vậy huynh đệ Tăng Ni trẻ chúng ta phải làm gì với những thách thức này?