CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Tư tưởng Đại thừa của đức Tổ sư trong Chơn Lý “Đại Thái Thức”

No PictureVề triết lý tư tưởng Đại thừa của đức Tổ sư Minh Đăng Quang cũng không ra ngoài tiêu chí tự độ và độ tha. Nghĩa là trước tiên phải độ chúng sanh “Tâm” của mình, tức tâm vọng động tham lam, sân giận, si mê của mình cho đặng trong sạch thanh tịnh, bằng phương pháp thù thắng nhất là chết bỏ cõi đời, sanh trong nhà đạo, sống theo tinh thần Tứ Y Chánh Pháp, tu tập Thánh Giới, Thánh Định và Thánh Tuệ cho hoàn hảo,....



Tổ sư Minh Đăng Quang: Tấm gương Bi - Trí - Dũng

No PictureTrải qua hơn 25 thế kỷ lưu truyền, nhờ vào những vị đệ tử kế thừa xuất sắc, đã nối truyền Chánh Pháp của Ngài, trong đó có Tổ sư Minh Đăng Quang (MĐQ). Tổ sư là tấm gương sáng của Bi – Trí - Dũng cho đệ tử nối gót hành trì.



Pháp tu Quan Thế Âm theo quan điểm của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureHầu hết chúng ta tin rằng, trong cảnh khổ, chúng ta thường nghĩ đến, cầu nguyện, hy vọng và tin tưởng Bồ-tát Quan Thế Âm sẽ hiện thân cứu giúp chúng ta. Cách nghĩ cách làm ấy đã trở thành một nét văn hóa. Thế nhưng, văn hóa Quan Thế Âm không chỉ có cầu nguyện, kêu cứu mà còn là một pháp tu.



Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua Chơn Lý "Sanh và Tử"

No PictureTừ đó, đức Tổ sư lên đường hoằng truyền chánh pháp và xác định lại con đường mà chư Phật ba đời đã đi. Con đường mà Phật giáo đương thời đã bị chia nhiều nẻo và lại bị phủ bao bóng mờ nên có thể khiến cho người tu Phật không có Trí tuệ trạch pháp thì dễ bị lầm lạc.



Tư tưởng Đại thừa trong quyển Chơn lý "Đại thừa giáo" của đức Tổ sư

No PictureGia tài pháp bảo Ngài còn lưu lại cho nhân sanh là bộ Chơn lý với 69 đề tài, nội dung hàm chứa những pháp lý cao siêu, những tinh hoa của đạo Phật, đầy đủ tư tưởng Đại thừa, Tiểu thừa, vũ trụ, nhân sinh. Đây còn là một đóng góp vĩ đại cho đạo pháp và nhân loại, mà những ai hữu duyên thừa hưởng được gia tài pháp bảo, nếm được pháp vị không khỏi cảm khái thốt lời rằng:



Tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy trong bộ Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureHình thức tổ chức sinh hoạt của Tổ sư theo tinh thần Phật giáo Nguyên thủy, không có tổ chức hành chánh. Ngài luôn luôn khuyên chúng ta, “xuất gia cần phải gia nhập Tăng đoàn”.



Khất sĩ

No PictureHai chữ Khất Sĩ thật ngắn gọn nhưng hàm chứa biết bao ý nghĩa thâm sâu, tinh túy cao thượng của ba đời chư Phật, mà Đức Tổ sư đã truyền thừa với hạnh nguyện của Phật Tăng xưa



Bát Khất Sĩ

No PictureBát khất sĩ rong chơi miền tạm bợ Độ không cùng nơi góc bể chơ vơ Giữa cô liêu bao tâm thức đợi chờ Bát khất sĩ gióng âm ba Chánh pháp.



Hạnh Khất Sĩ

No PictureTóm lại, hạnh Khất sĩ là chỉ cho hạnh của mọi người xuất gia đi trên con đường của Phật, luôn luôn tâm niệm và thực hành lời Phật dạy, không phân chia tông phái hay tín đồ. Đây là hạnh của chư Phật ba đời, hạnh của lòng khoan dung, khiêm hạ, vô ngã vị tha…     



Đọc Chơn Lý

No PictureChơn lý cao sâu toả ánh vàng, Tươi ngời lộng lẫy sắc hào quang. Tinh hoa Tổ để lời thâm mật, Giác ngộ tha nhân mở đạo tràng.