CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Sử Hệ phái



Đóa sen thiêng của Ni giới Khất sĩ

No PictureMột bậc Thầy ưu việt của Ni giới HPKS, Người đã có một tấm lòng vì Đạo vì Đời mênh mông bát ngát như biển khơi, công hạnh tuyệt vời, tinh thần bất khuất, trí đức viên dung được thể hiện qua bổn hoài mà người suốt đời tâm niệm: “Nguyện xin hiến trọn đời mình / Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương.”



Tổ sư Minh Đăng Quang, nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureNgười mang sứ mệnh hoằng pháp phải trang bị cho mình rất nhiều thứ, nhưng không ngoài hai thứ mà Như Lai đã trang bị cho họ là “từ bi và trí tuệ”. Từ bi thôi, chưa đủ; phải công phu tu tập nhiều để có được một khả năng biện tài vô ngại như Ngài Minh Đăng Quang với những bài pháp siêu đẳng và những câu trả lời cho những câu hỏi hóc búa về đạo cũng như đời của người đời.



Tán dương công đức cố Ni trưởng Đệ nhất

No Picture

Ôi đức cả (cố) Ni sư quảng đại,

Ôi nghĩa dày sơn hải bao la.

Tình thương chan chứa đậm đà,

Gom nguồn sông rạch dung hoà biển Đông



Tưởng niệm cố Ni trưởng Đệ nhất

No Picture

“Nguyện xin hiến trọn đời mình

Cho nguồn Đạo pháp cho tình Quê hương”

Nói lên đức hạnh phi thường

Của hàng Bồ Tát trên đường độ sanh.



Văn tế hạn vận Huỳnh Liên

No Picture

Lời ngọc ngữ, đệ tử thừa hành ghi khắc dạ;

Tiếng kim ngôn, Ni chúng kỉnh tạ tạc tâm thành.



Vài nét về quá trình tiếp cận & hình thành tư tưởng "cứu nhân độ thế" mang màu sắc Nam Bộ của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureTrước tác của Đức Tổ sư không nhiều, nổi bật nhất là 69 đề tài pháp Chơn lý mà Ngài đã hoằng dương khắp nơi và cô đọng lại thành văn bản được ấn loát phổ biến cùng khắp. Các đề tài trong bộ Chơn lý do Đức Tổ sư giảng giải đã phản ánh đầy đủ các quan điểm từ tư tưởng nhận thức đến thực tế cuộc sống, lợi mình lợi người một cách rõ ràng, khế hợp giáo lý chơn truyền của Đức Phật.



Bối cảnh ra đời của Hệ phái Khất sĩ

No PictureVới tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”, Tổ sư Minh Đăng Quang quyết tâm khôi phục lại pháp hành của Tăng-già khi Phật còn tại thế, lấy Tứ y pháp và nếp sống Lục hòa kỉnh làm pháp hành căn bản. Tứ y pháp là 4 chỗ nương tựa thiết yếu: Ăn, mặc, ở, bệnh.



Sự bình thường vĩ đại của ngài Minh Đăng Quang

No PictureSự xuất hiện của ngài Minh Đăng Quang lúc bấy giờ được xem như một sự đột phá trong vận dụng văn hóa Phật giáo, văn hóa dân tộc, truyền thống và nhu cầu tiếp cận cái mới của nhân dân. Từ ý nghĩa đó, ngài Minh Đăng Quang sớm trở thành một trong các nhân vật tôn giáo kiệt xuất ở Nam Bộ cho đến hôm nay.



Tổ sư Minh Đăng Quang với phong trào chấn hưng Phật giáo cùng tâm nguyện Nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureTổ sư ra đời trong sự nối tiếp phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” của Tổ sư Minh Đăng Quang như thế là đã thành hiện thực, vì Đạo Phật Khất Sĩ do Ngài sáng lập đã chứng tỏ có một sức sống bền vững, phát triển rộng khắp, góp phần làm phong phú những pháp phái hành đạo của Phật giáo Việt Nam, đem ánh sáng Chánh pháp đến với muôn loài.



Tổ sư Minh Đăng Quang với phong trào chấn hưng Phật giáo cùng tâm nguyện nối truyền Thích-ca Chánh pháp

No PictureTổ sư ra đời trong sự nối tiếp phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tâm nguyện “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp” của Tổ sư Minh Đăng Quang như thế là đã thành hiện thực, vì Đạo Phật Khất Sĩ do Ngài sáng lập đã chứng tỏ có một sức sống bền vững, phát triển rộng khắp, góp phần làm phong phú những pháp phái hành đạo của Phật giáo Việt Nam, đem ánh sáng Chánh pháp đến với muôn loài.

Chuyên mục phụ