CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Pháp hành Khất sĩ



Giá trị Y Bát Khất sĩ qua lời dạy của Tổ sư

No Picture

Sau khi thành lập Tăng đoàn, Đức Phật mới chính thức ban hành pháp phục cho chư Tăng. Đức Phật dạy Ananda nên may pháp phục cho chư Tỳ-khưu hình thức như những thửa ruộng… Như vậy trước khi ban hành pháp phục, Đức Phật đi giáo hóa chúng sanh mặc Y hình thức như thế nào?



Tìm hiểu về Chơn lý Thờ Phượng

No Picture

Việc thờ phượng, chư Phật, Bồ-tát,… của người xuất gia chỉ là phương tiện là một pháp trợ tu để giúp việc giữ gìn niềm tin lúc ban đầu. Cái quan trọng của người tu không phải là việc thờ phượng, mà ở sự tu tập theo đúng Chánh pháp của Phật, đúng theo lời dạy của Tổ sư.



Kết tòa sen thiêng

No Picture

Thành tựu chánh hạnh chân truyền,

Công đức Phật Tổ ý thiền thâm sâu.

Viên tròn quả giác nhiệm mầu,

 



Hạnh trì bình khất thực - Nét truyền thừa và đặc thù của HPKS

No Picture

Ở Việt Nam, vào thập niên 40-50, những ngày Tổ sư mới khai sơn mở đạo, đoàn du Tăng Khất sĩ ngày ngày vẫn ôm bát hóa duyên và chính pháp môn này đã giúp những vị Khất sĩ trên bước đường hành đạo đẩy mạnh được bánh xe Chánh pháp đến những địa phương mà trước đó giáo pháp của Đức Phật còn là một điều đó rất xa lạ và mơ hồ đối với cư dân. 



Nét đặc thù của Khất sĩ qua mô hình kiến trúc tịnh xá

No Picture

Hầu hết những nơi thờ tự của Hệ phái Khất sĩ đều mang tên là tịnh xá. Danh từ này dịch từ tiếng Phạn “vihāra”, vốn có nghĩa là một trú xứ thanh tịnh, u tịch; là nơi ở của các vị Sa-môn, Bà-la-môn đang tu tập để giải thoát, giác ngộ, không phân biệt đó là truyền thống nào.



Công trình dung hợp khởi phát từ Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Khi nói về sự nghiệp hay công trình mà Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng thì từ khóa chủ lực là ‘dung hợp’ hay ‘kết hợp’. Hai từ này được dùng tùy ý, trong một số văn cảnh chúng có thể thay thế cho nhau. ‘Nối truyền Thích Ca chánh pháp’ là tiêu ngữ chính, còn gọi là tông chỉ chủ đạo cho tất cả ngôn hành của những vị Khất sĩ Việt Nam.



Vai trò của chức sắc, tín đồ Phật giáo trong việc thực hiện luật tín ngưỡng, tôn giáo

No Picture

Nằm trong chương trình chính thức của Tuần lễ Bồi dưỡng Trụ trì năm 2019, sáng ngày 26/5 (22/4/Kỷ Hợi), Ông Tiến sĩ Bùi Hữu Dược, Vụ trưởng Vụ Phật giáo – Ban Tôn Giáo Chính phủ đã đến thăm viếng và chia sẻ về vai trò của người trụ trì với góc nhìn của người quản lý nhà nước về tôn giáo.



Trách nhiệm của trụ trì đối với giáo Pháp

No Picture

Đầu tiên, Hòa thượng chia sẻ, được làm người là một điều hạnh phúc. Quý báu hơn nữa là được làm người lại ít bệnh tật. Hòa thượng so sánh hình ảnh 300 vị Tăng Ni đang tu học và 300 vị đang bệnh ở bệnh viện. 300 vị đang tu học, ít tật bệnh được hạnh phúc còn 300 vị đang trong bệnh viện thì thật đau khổ.



Nét đặc thù của Hệ phái Khất sĩ qua hình ảnh Y Bát

No Picture

Hôm nay, nhân mùa An cư và tuần trao đổi kinh nghiệm trụ trì, chư Tôn đức lãnh đạo đã chỉ dạy, định hướng cho sự trao đổi, thảo luận về tinh thần của Đức Tổ sư để làm sáng tỏ con đường của Ngài, và đặc biệt là tinh thần đặc thù của Hệ phái Khất sĩ, giờ đây con trò xin được trình bày quan điểm, một góc nhìn của mình về tinh thần đặc thù này qua hình ảnh y bát.



Trách nhiệm tiếp Tăng độ chúng của trụ trì trong thời đại hiện nay

No Picture

Trong bối cảnh đất nước mở cửa, kinh tế không chỉ lớn mạnh, ngành công nghệ hiện đại phát triển đang vươn tới đỉnh cao, đặc biệt các mạng lưới thông tin vô cùng nhạy bén. Đó là một điều kiện thuận lợi cho tất cả chúng ta, nhưng cũng là một thách thức lớn mà chúng ta phải đối mặt.

Chuyên mục phụ