Giáo pháp Khất sĩ
Tinh thần Hoằng pháp của đức Tổ sư Minh Đăng Quang
- TT. Giác Minh
- | Thứ Tư, 00:06 21-06-2017
- | Lượt xem: 4784
Vào đầu những năm 40 của thế kỷ XX, Phật giáo Việt Nam vẫn còn bị bao phủ bởi bóng tối của mê tín, sống thiếu phạm hạnh… nên Tăng Ni, các vị thiện tri thức có tâm với đạo đã cùng tham gia vận động chấn hưng Phật giáo. Tổ sư Minh Đăng Quang cũng ra hành đạo và hoằng pháp trong giai đoạn này. Vậy phương cách của Ngài như thế nào? Đây chính là điều người viết muốn trình bày trong bài tham luận này.
Nghi lễ Khất sĩ và truyền thống Phật giáo
- ThS. Nguyễn Trung Toàn
- | Chủ Nhật, 09:59 18-06-2017
- | Lượt xem: 3888
Mỗi tông phái Phật giáo tại Việt Nam đều có các nghi lễ mang sắc thái riêng biệt tạo nên sự phong phú trong ngôi nhà Phật giáo Việt Nam nói chung. Nghi lễ của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam là một điển hình tiêu biểu, là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống Phật giáo Việt Nam và truyền thống Phật giáo Nguyên thủy Ấn Độ.
"Nghi thức tụng niệm" của Hệ phái Khất sĩ
- TT. TS. Thích Nhật Từ
- | Thứ Tư, 13:33 07-06-2017
- | Lượt xem: 22183
Phạm vi nghiên cứu của bài này là “Nghi thức tụng niệm” (viết tắt là NTTN) của Hệ phái Khất sĩ (Tăng) trong sự so sánh với các nghi thức tụng niệm của Phật giáo Bắc tông. Bài viết chủ yếu khái quát về các nghi thức thông dụng trong Hệ phái Khất sĩ, những điểm tương đồng và dị biệt giữa nghi thức Khất Sĩ với các NTTN thuộc các hệ phái Phật giáo Bắc tông khác.
Vài nét về nghi lễ của Hệ phái Khất sĩ
- HT. Giác Thuận
- | Thứ Ba, 13:25 06-06-2017
- | Lượt xem: 7193
Đối với vấn đề nghi lễ, thờ phượng cũng vậy, Tổ sư luôn giữ cái mực trung, lợi ích cho cả ta và người. Tổ sư xây dựng một quan điểm nghi lễ với nền móng là đức tin và tư tưởng. Chính vì vậy mà trong nghi lễ của Đạo Phật Khất Sĩ, ta thấy cả tính chất thuần túy của một đạo Phật thuần chất, đồng thời vẫn có sự góp mặt của phương tiện thiện xảo của chư vị Tổ sư tiền bối trong công cuộc truyền giáo.
Quan điểm thờ phượng và phương pháp tu tập trong bộ Chơn lý
- HT. Giác Giới
- | Thứ Sáu, 23:21 02-06-2017
- | Lượt xem: 3745
Hòa cùng phong trào chấn hưng Phật giáo, Tổ sư Minh Đăng Quang đã thể hiện tâm nguyện qua pháp thoại “Thờ phượng” trong Chơn lý số 51 với hai nội dung, một là sự thờ phượng Phật Thánh, hai là sự thờ phượng ông bà tổ tiên.
Tinh thần Bồ-tát đạo của Tổ sư Minh Đăng Quang
- HT. Minh Hồi
- | Thứ Năm, 13:15 01-06-2017
- | Lượt xem: 4978
Danh từ Bồ-tát là thuật ngữ Phật học hay được đề cập trong truyền thống Phật giáo Nam truyền lẫn Bắc truyền. Trong Đại tạng Kinh điển, Bồ-tát được hiểu nghĩa là Bồ-đề-tát-đỏa theo cách phiên âm tiếng Phạn là Bodhisattva, tức là một vị Giác hữu tình luôn luôn hành trì các hạnh Ba-la-mật.
Tư tưởng Tịnh độ trong "Nghi thức tụng niệm" của Hệ phái Khất sĩ
- NCV. Nguyễn Văn Quý
- | Thứ Ba, 23:07 30-05-2017
- | Lượt xem: 9654
Ở bài viết này, trong phạm vi nghiên cứu của mình, bước đầu chúng tôi chỉ tìm hiểu tư tưởng Tịnh độ được biểu hiện trong Nghi thức Tụng niệm của Hệ phái Khất sĩ trên phương diện nghi thức, chính kinh và các bài kệ tụng, nhằm làm rõ phần nào tư tưởng nhập thế của Hệ phái Khất sĩ trong quá trình hình thành và phát triển.
Nghiên cứu tư tưởng "Phật tánh" trong Chơn lý của đức Tổ sư
- NS. Tuệ Liên
- | Thứ Hai, 02:52 29-05-2017
- | Lượt xem: 6156
Đức Tổ sư sáng lập ra Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam với hạnh nguyện, tông chỉ "Nối truyền Thích-ca Chánh pháp", Ngài đã tuyên bố: "Phật tánh là giới Khất sĩ"; "Khất sĩ là họ của Phật Thích-ca"; "Phật tử, Thích tử, Phật tánh, Thích tánh, phải là những kẻ xuất gia giải thoát, Khất sĩ du Tăng, y như Phật Thích-ca mới đặng"; "Khất sĩ là chơn tánh võ trụ".
Tư tưởng Phật giáo Đại thừa của Tổ sư trong Chơn lý
- TT. Thích Huệ Thông
- | Thứ Tư, 01:00 10-05-2017
- | Lượt xem: 7130
Theo nhận định chủ quan của chúng tôi thì Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam là một nhánh đạo phát sinh ngay trong lòng Phật giáo tại Việt Nam. Điều đặc biệt là giáo pháp này không xuất phát từ Phật giáo Bắc tông, Nam tông, mà là sự kết hợp và ứng dụng hiệu quả hai nền tảng giáo lý vào con đường tu hành của Hệ phái một cách hài hòa.
Pháp tu Thiền - Tịnh trong Chơn lý
- NS. Tường Liên
- | Thứ Ba, 00:52 09-05-2017
- | Lượt xem: 2988
Là thế hệ được xuất gia vào những năm 1980, chúng con / chúng tôi chỉ biết đến Đức Tổ sư qua lời kể lại của chư Tôn đức và hiểu được giáo pháp của Ngài qua bộ Chơn lý. Khi nghiên cứu đến Chơn lý “Nhập định” (số 14) và Chơn lý “Số tức quan” (số 53), chúng con / chúng tôi nhận thấy có cả thiền và tịnh trong phương pháp tu tập của Ngài.
Chuyên mục phụ
-
Kinh & Kệ tụng
- Số bài viết:
- 40
-
Chơn Lý
- Số bài viết:
- 180
-
Nghiên cứu
- Số bài viết:
- 168