CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Vài quan điểm Phật học trong bộ Chơn lý

No PictureNhững tư tưởng chính của Tổ về giáo lý, về mọi vấn đề của xã hội,… được trình bày rõ ràng, đầy đủ trong bộ Chơn lý. Bài viết này chỉ rút ra một số quan điểm tư tưởng quan trọng, thể hiện sự đóng góp lớn lao của Tổ cho sự củng cố giới hạnh trong Tăng đoàn cũng như truyền bá Phật pháp đến với mọi người.



Con đường đưa đến toàn giác không có phân thừa

No PictureTrong bài viết này, người viết mạo muội trình bày quan điểm cá nhân về Nguyên nhân Tổ sư khai sơn lập đạo; Mục đích rốt ráo của Khất sĩ là gì và Con đường đưa đến toàn giác không có phân thừa mà đức Tổ sư Minh Đăng Quang đã trình bày qua ba quyển Chơn lý: “Hòa bình”, “Trường đạo lý” và “Đạo Phật Khất Sĩ”.



"Cái biết" trong Chơn lý Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureCái biết hay trạng thái biết luôn có mặt trong mỗi chúng ta. Khi nhìn thấy mây bay, ta biết mây đang bay trên bầu trời. Nhìn thấy cảnh vật, ta biết đấy là hoa, là người, là vật, là nhà, là sông, là núi... Ai cho chúng ta cái biết ấy?



Tinh thần Trung đạo trong bộ Chơn lý

No PictureBao năm thọ nhận sự dìu dắt của Ân sư, đã bao lần giở xem bộ Chơn lý của Đức Tổ sư Minh Đăng Quang, cứ mỗi lần đọc chúng tôi lại sáng thêm, lĩnh hội được ý pháp thâm sâu. Nay chúng tôi trình bày một số kiến giải của mình trước đại chúng. Mong rằng tinh thần Trung đạo trong bộ Chơn lý của Đức Tổ sư, tùy duyên lành, sẽ ít nhiều góp phần soi sáng con đường dẫn đến Chánh pháp cho mỗi người con Phật.



Tấm gương đạo đức Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureTheo Tổ sư Minh Đăng Quang, đạo đức là vô ngã, là quan trọng nhất. Hiểu, nói, viết và thực hành theo những nguyên tắc ấy, cũng là phương cách thể hiện nhân cách đạo đức của Ngài. Đó chính là tấm gương đạo đức của Tổ sư Minh Đăng Quang, cũng là tấm gương đạo đức của chư Phật, chư Tổ Phật giáo Việt Nam vậy!



Đặc tính thủy trong ứng xử Phật giáo của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureCó thể nói, Tổ sư Minh Đăng Quang dùng bản thể của nước như những minh họa sinh động trong lập thức của mình là một trường hợp như thế. Sau này, vào năm 1970, Cao Xuân Huy (1900 – 1983), một nhà đạo học, trong quá trình nghiền ngẫm về lịch trình tư tưởng của Việt Nam đã nhận ra: “… cái đặc tính mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động như nước… Dân tộc ta có tính nước…” và ghi nhận chính khả năng thích ứng và cân bằng là bí quyết sinh tồn của người Việt Nam, đều xuất phát từ cách tiếp cận như thế.  



Nhơn ái nuôi sắc thân

No PictureĐọc và suy ngẫm lời Tổ dạy: “Nhơn ái nuôi sắc thân” để từ đây chúng ta nhận ra quan điểm sống vô cùng tích cực, cao đẹp với tinh thần trách nhiệm cùng tình thương đồng loại. Và mục đích cuộc sống có ý nghĩa thì phải dựa trên nền tảng của lòng nhơn ái.



Phân tích một số quan niệm của HPKS về sở hữu và đạo đức

No PictureSự ra đời của Hệ phái có thể chấn hưng được Phật giáo Việt Nam đang đứng trước nguy cơ tan rã, hoặc về triết lý đạo đức, hình thức tu hành… Nhưng bài viết này chỉ giới hạn trong việc phân tích một số quan niệm của Hệ phái Khất sĩ về sở hữu và đạo đức.



Tư tưởng Phật học của Tổ sư Minh Đăng Quang trong bộ Chơn lý

No PictureLuận về chư Phật, Tổ sư Minh Đăng Quang trong phần “Chư Phật” của bộ Chơn lý xác định: “Tất cả chúng sinh là chư Phật”, đó là cách xác quyết khác hẳn với tinh thần của Phật giáo Nguyên thủy. Cũng như quyển “Giác ngộ” trong bộ Chơn lý, Ngài nói:...



Tư tưởng Phật học của Tổ sư trong bộ Chơn lý

No PictureTư tưởng Phật học được thể hiện trong bộ Chơn lý chẳng những bằng ngôn ngữ thuần Việt mà còn sử dụng nhiều hình ảnh rất sinh động, gần gũi với đời sống của người dân. Tác phẩm mang nhan đề: “Chơn lý” thật không có gì chính xác hơn, đó là lẽ thật hiển nhiên.

Chuyên mục phụ