CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Tổ sư Minh Đăng Quang với "con thuyền Bát-nhã" 2

No Picture

Nội dung Bát-nhã được Tổ sư giảng giải không đi ra ngoài nội dung Tứ diệu đế và bản chất của năm uẩn được trích từ kinh “Chuyển pháp luân” cùng kinh “Vô ngã tướng” của Phật giáo Nam truyền và kinh “Bát-nhã” của Phật giáo Bắc truyền.



Pháp ý qua lời Tổ dạy

No PictureNgười xưa dùng đức độ người là chơn thiện, người này dùng tài mở đạo là phương tiện tuỳ nghi. Các Ngài là gốc rễ để đời sau bám trụ mà vươn dài những cành lá xanh tươi. Chúng ta cần phải bồi dưỡng cả tài lẫn đức mới trở thành người hiền nhân kế thừa Phật pháp.



Sự tích hợp Nam tông và Bắc tông trong giáo lý của Phật giáo Khất sĩ qua bộ Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Báo cáo này của chúng tôi sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích văn bản và phương pháp so sánh, tìm hiểu đặc điểm tích hợp trong giáo lý qua bộ Chơn lý của Tổ sư Minh Đăng Quang nhằm làm sáng tỏ bản sắc dân tộc và sắc thái văn hóa vùng của Phật giáo Khất sĩ như một hệ phái Phật giáo của Nam Bộ, Việt Nam.



Ý nghĩa "sống chung" trong giáo lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureTừ “chung” của tiếng Việt có nghĩa là cùng nhau, là hòa hợp, chung góp, trao đổi, chia sẻ với nhau. Từ “chung” còn mang ý nghĩa bình đẳng, dân chủ… Trong đạo Phật, từ “chung” được thể hiện qua các giáo lý “nhất thiết tức nhất, nhất tức nhất thiết”, “bất nhị”, “vô phân biệt, “bình đẳng”, “hòa hợp”, “tứ nhiếp”, “từ bi”…



Trí tuệ nuôi thức trí

No PictureNgười có trí huệ sẽ giúp người sống thanh cao hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn…và đi đến việc đoạn trừ tận gốc của sinh tử luân hồi. Con người có sự hiểu biết thiện, làm các công đức lành, sự nỗ lực đủ mạnh, thái độ nhận thức tốt, thì một ngày nhân duyên hội đủ sẽ cho ra kết quả chúng ta mong đợi.  



Sức hấp dẫn của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam

No Picture

Đạo Phật Khất Sĩ là một sáng tạo độc đáo của Việt Nam, xuất phát từ Việt Nam, chỉ riêng ở Việt Nam mới có. Đây là một hệ phái Phật giáo biệt truyền do Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng, mở đạo vào giữa năm 1944 ở Nam Bộ với tôn chỉ “Nối truyền Thích-ca Chánh pháp”.



Lễ phép nuôi tư tưởng

No PictureTheo từ điển giải thích, lễ phép là cách thể hiện lịch sự trong giao tiếp và kính trọng bề trên. Còn Tổ sư thì dạy “Lễ phép nuôi tư tưởng”, nghĩa là phép dưỡng nuôi tư tưởng con người, và cũng chính là sự khiêm cung trong hành vi ứng xử. Suy ngẫm về ý nghĩa này người viết xin có những cảm nhận nhân đọc lời dạy trên.



Tín thiệt nuôi hành vi thiện

No PictureVới phương cách ấy đức Tổ sư có dạy: “Tín thiệt nuôi hành vi thiện”, nghĩa là lời nói chơn thật chính là cái sống của người thiện lành. Lời dạy cô đọng, xúc tích nhưng nội dung chứa đựng thật rộng lớn, thiết thực cho lối sống đạo của người con Phật. Dưới đây là cảm nhận về thông điệp khi chúng ta đọc lời dạy này. 



Giới luật đạo đức là nền tảng của người xuất gia

No PictureVề việc tu trì, giới luật vô cùng quan trọng. Giới luật là tự thể giải thoát bất diệt của pháp thân đức Phật, y theo thân này thì siêu độ hai thứ trở ngại: Trở ngại vì phiền não và trở ngại vì không thiện căn. Cho nên giữ giới viễn ly được lỗi lầm của ba nghiệp, thành tựu được ba nghiệp giải thoát.



Nghĩa ân nuôi thọ cảm

No PictureThế nên ý nghĩa pháp tu “Nghĩa ân nuôi thọ cảm” đã hàm ý mang lại cái sống chung của ta và muôn loài. Thực hành được lối sống này chính là chúng ta hỗ trợ nhau cùng tiến hóa đi lên. Những ai đã hình thành cảm thọ già chắc thì phải biết giúp đỡ lại những nguời có cái biết còn non kém, như vậy mới hợp với lẽ đạo. 

Chuyên mục phụ