CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Phật học



Kim chỉ nam cho đời sống – phần 2

No PictureChúng ta không nên chỉ trích hay thiếu tế nhị đối với những người ấy. Chúng ta có thể trải tâm từ ái đến với họ nhưng chúng ta không nên kết thân.



Kim chỉ nam cho đời sống - phần 1

No Picture Nếu chúng ta nuôi dưỡng được tâm kiên nhẫn qua công phu thiền định thì khi chúng ta đến công sở hay trường học chúng ta sẽ rất là tỉnh giác và nhạy bén, chúng ta lập tức nhận ra ngay trạng thái nổi giận của chúng ta.



Những tâm thái viễn hành – phần 2

No PictureNhờ vào công phu tịnh chỉ những tâm thái nhiễu loạn, chúng ta có thể hoan hỷ với chúng theo một ý hướng tốt đẹp - tu tập bản thân để làm lợi lạc người khác.  



Những tâm thái viễn hành - phần 1

No PictureSau khi phát khởi tâm xả thân bố thí thì bước kế tiếp là tu tập 6 tâm thái viễn hành để đưa hành giả đến quả vị giác ngộ. Sáu tâm thái viễn hành này đôi khi còn được gọi là 6 pháp viên mãn hay 6 pháp hạnh ba-la-mật; đó là bố thí, đạo hạnh, kiên nhẫn, hỷ tấn, định tĩnh và trí tuệ.



Hồi tưởng lại công ơn của cha mẹ đối với chúng ta

No PictureMục đích của việc hồi tưởng là để chúng ta nhận ra được tính chất thiêng liêng của tình mẫu tử và phụ tử cùng với những ân đức và đạo nghĩa thâm trọng trong mối quan hệ này. Kế tiếp chúng ta sẽ mở rộng tấm lòng xem trọng ân nghĩa đến với tất cả sinh linh...



Tất cả sinh linh từng là mẹ của chúng ta

No PictureBước đầu tiên là chấp nhận rằng tất cả sinh linh từng là mẹ của chúng ta. Trong pháp thiền quán này, người mẹ được chọn lựa để làm đối tượng tu tập vì nói chung đó là hình tượng mà người ta cảm thấy gần gũi nhất.  



Phật có cấm người tu hai pháp môn không?

No PicturePhật dạy giáo pháp cho chúng sanh tùy theo căn cơ trình độ của mỗi người, không buộc một ai phải tuân thủ pháp môn nào. Ðiểm cốt yếu là pháp môn đó có đem lại sự an lạc nội tâm, có đem lại sự ổn định cho gia đình, cho sự thanh bình của xã hội hay không?



Duyên Khởi nào đức Thế Tôn thuyết “Tứ Nhiếp Pháp”?

No PictureVề nhân gì, duyên gì đức Thế Tôn thuyết “Tứ Nhiếp Pháp” và thuyết Tứ Nhiếp Pháp cho ai thì Thầy tìm được trong một số Kinh như sau:  



Tầm cầu giác ngộ để lợi lạc quần sinh

No PictureLúc bấy giờ trong tâm của hành giả khởi lên ý thức về trách nhiệm phổ quát đối với sự khang lạc của tất cả chúng sinh. Thế là hành giả phát nguyện tu tập tâm Bồ đề tức là ý hướng xả thân bố thí: đạt đến giác ngộ vì lợi lạc quần sinh.



Ba chí nguyện khác nhau – phần 3

No PictureVị thuốc đầu tiên mà Ðức Phật chỉ định cho chúng ta là quán sát nghiệp lực và thực hiện quá trình chuyển hóa nghiệp lực, tức là chúng ta phải từ bỏ những hành động tổn hại và thực hiện những hành động lợi lạc.

Chuyên mục phụ