CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nguyên tác



Chơn Lý số 18: Tánh Thủy

No Picture

Hiểu nước là để hiểu đất và đặng hiểu luôn cả lửa gió. Người mà biết rõ tứ đại tức là Phật.



Chơn Lý số 17: Tâm

No Picture

Họ là cái yên vui trong thế giới yên lặng của tự mình, mà không phải lo sợ bị ai chen vào phá hại. Chính đó mới là Niết-bàn của mỗi người mà chẳng ai thêm bớt cho ai được.



Chơn Lý số 16: Cư Sĩ

No Picture

Bước chân vào cõi đời gian nguy, người cư sĩ phải cần đem theo giới định huệ. Vì không thế nào với cái tham sân si mà được sống đời nên công kết quả cho được. 



Chơn Lý số 15: Bài Học Cư Sĩ

No Picture

Xin cho phước thí mà chúng con đã trong sạch làm đây, hãy là món duyên lành để dứt khỏi những điều ô nhiễm ngủ ngầm trong tâm trong ngày vị lai.



Chơn Lý số 14: Nhập Định

No Picture

Vậy muốn định thì phải ngăn ngừa ác và tránh xa chỗ ồn ào, tức là giữ giới luật, tự ta chế ra giới luật cho ta để bảo tồn định. Có định mới không còn phiền não vô ích, tai hại.



Chơn Lý số 13: Ăn Chay

No Picture

Ăn chay là trong sạch với miếng ăn, không tham ăn, không vọng ăn, không cố chấp kén chọn miếng ăn, tâm không nhơ bẩn vì miếng ăn, không để miếng ăn bôi trây tâm hồn nhơ bẩn.  



Chơn Lý số 12: Y Bát Chơn Truyền

No Picture

Y là Pháp, Bát là Đạo, tức là đạo pháp đường chơn truyền dạy, có y bát mới có chơn như. Luật pháp cũng như manh áo che tâm, sự đi sưu tầm gom góp kinh luật luận cũng như lượm từ miếng vải đâu kết lại cho thành kho tạng.



Chơn Lý số 11: Khất Sĩ

No Picture

Khất sĩ là cái sống của chơn lý võ trụ, mà tất cả chúng sanh đều là học trò cả thảy. Bởi chúng sanh là cái biết, từ chưa biết đến đang biết, và cái biết sẽ hoàn toàn ngơi nghỉ.



Chơn Lý số 10: Công Lý Võ Trụ

No Picture

Cho nên chúng sanh gọi công lý là pháp, hay là giáo lý để đưa người đến nơi toàn giác là sự biết, sáng suốt, hết mê lầm thì mới chịu giải thoát đứng yên nghỉ mệt,....



Chơn Lý số 9: Chánh Đẳng Chánh Giác

No Picture

Chánh đẳng Chánh giác là mục đích, chỗ đến của tất cả chúng sanh, không còn nẻo nào trên nữa, nên gọi là VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.