CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Đạo Phật Khất sĩ và bốn tinh thần tiêu biểu trước khi hòa nhập vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam

No Picture

Bài viết này là một cố gắng nhận diện và miêu tả những tinh thần tiêu biểu nhất của Đạo Phật Khất Sĩ trước khi hòa nhập vào ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2022) và trở thành Hệ phái Khất sĩ. Bốn tinh thần ấy gồm (1) Tinh thần Chấn hưng tất cả phương diện; (2) Tinh thần giữ gìn giềng mối nguyên vẹn và thuần khiết; (3) Tinh thần Triển khai và lan tỏa ánh đạo thiêng liêng; (4) Tinh thần triển khai lan tỏa và dấn thân sống tốt đạo đẹp đời.



Công trình dung hợp khởi phát từ Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Khi nói về sự nghiệp hay công trình mà Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng thì từ khóa chủ lực là ‘dung hợp’ hay ‘kết hợp’. Hai từ này được dùng tùy ý, trong một số văn cảnh chúng có thể thay thế cho nhau. ‘Nối truyền Thích Ca chánh pháp’ là tiêu ngữ chính, còn gọi là tông chỉ chủ đạo cho tất cả ngôn hành của những vị Khất sĩ Việt Nam.



Sư phát triển của Hệ phái Khất sĩ tại hải ngoại

No Picture

Phật giáo Khất sĩ Việt Nam tại hải ngoại có điểm xuất phát như điểm xuất phát chung của những dòng truyền thừa hay những sơn môn nhà Phật. Đó là hạnh nguyện cứu khổ độ sinh của những bậc phát túc siêu phương xuất trần thượng sĩ bất từ lao quyện quảng độ chúng sinh. Cụ thể trong trường hợp này là yếu tố con người: Đại lão Hòa thượng Thích Giác Nhiên. Đại lão Hòa thượng là một điển hình của tinh thần hài hòa ấm áp đạo tình không biên giới.



Căn cốt của Hệ phái Khất sĩ và yêu cầu của từng thời đại khác nhau

No Picture

Như một dạng “ôn cố tri tân” nhân sự kiện trọng đại, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tròn 40 tuổi, bài viết là một cố gắng tiếp cận căn cốt Khất sĩ, duyên do hình thành và những biểu diện bên ngoài của căn cốt ấy. Căn cốt thì có tính bền vững cao nhưng biểu diện bên ngoài của căn cốt ấy lại có mức độ biến chuyển để thích ứng mỗi lúc với diễn tiến của lịch sử qua từng thời kỳ.



Bước đầu nhận diện những nét chính của Giáo đoàn Khất sĩ và của vị Hành giả Chơn lý

No Picture

Khi nói “Bước đầu nhận diện”, người viết ý thức được rằng đây chỉ là những điều sơ khởi và còn thiếu sót chứ chưa phải là nhận diện một cách đầy đủ. Do vậy, sự nhận diện này cần được bổ sung bởi những bài viết khác cùng đề tài, cần được điều chỉnh để tăng độ an toàn về học thuật hay giao tế xã hội, cần được đóng góp để có những góc nhìn khác đáng được quan tâm. Khi nói “Những nét chính của giáo đoàn Khất sĩ”, người viết ý thức rằng về phương diện học thuật muốn gọi là nét chính thì trước hết phải liệt kê tất cả những nét của giáo đoàn Khất sĩ, cả chính lẫn phụ, sau đó mới đặt ra những tiêu chí để phân biệt chính phụ; 



Tinh tấn tu tập nhiếp phục thân khẩu ý thanh tịnh

No Picture

Cuộc trò chuyện giữa Thiền sư Ô Sào và Bạch Cư Dị về đại ý Phật pháp sau đây sẽ cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của việc tu tập chuyển hóa tam nghiệp:

Thi sĩ Bạch Cư Di hỏi: Thế nào là đại ý Phật pháp?

Thiền sư trả lời: Chớ làm điều ác, hay làm các việc lành, giữ tâm ý trong sạch.



Kinh nghiệm kiểm soát và chuyển hóa ác nghiệp

No Picture

Để kiểm soát, chuyển hóa được ác nghiệp không gì khác hơn đó là chúng ta phải giữ gìn được ba nghiệp trong sạch, thu nhiếp sáu căn và đoạn trừ đi thất tình lục dục.



Phát huy những giá trị tốt đẹp của Hệ phái Phật giáo Khất sĩ

No Picture

Chiều 2/4, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu đề tài khoa học cấp cơ sở “Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam - Các giá trị tôn giáo và xã hội trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc”.



Phát huy giá trị tôn giáo và xã hội của Hệ phái Phật giáo Khất sĩ Việt Nam trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

No Picture

Phật giáo du nhập vào Việt Nam đến nay đã hơn 2000 năm và tùy vào từng giai đoạn lịch sử mà hình thành các sơn môn, hệ phái khác nhau, tạo nên nhiều phương thức sinh hoạt Phật giáo phong phú. Nhiệm vụ chính của Phật giáo vẫn là hoằng dương chính pháp, lợi lạc quần sinh, và tinh thần “hộ quốc, an dân” luôn gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.



Những giá trị của Hệ phái Khất sĩ trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

No Picture

Thông qua nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy, nếu so với nhiều tông phái, hệ phái khác của Phật giáo, thì Hệ phái Khất sĩ Việt Nam từ ngày ra đời đến nay khoảng 76 năm (1944 – 2020), một khoảng thời gian không quá dài so với sự hình thành và phát triển của Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng. Hệ phái lại xuất hiện trong bối cảnh đất nước rối ren bởi các cường quốc trên thế giới tranh giành thuộc địa để vơ vét của cải, mà nước ta đang rơi vào sự thôn tính của thực dân Pháp.