CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Giới Định Huệ của đức Tổ sư với lời dạy của Bậc Chánh Giác

No Picture

Đó là một lời xác quyết và luôn mang trong mình dấu ấn của đấng Pháp vương, để từ đó thấy được con đường Khất sĩ hay pháp tu vắn tắt Giới Định Huệ chính là đạo Bát chánh Niết-bàn, và cũng chính là sự minh thị cho lời dạy của đức Thế Tôn. Đến đây chúng ta có thể thấy được phần nào một sự tương thông giữa lời dạy của đức Tổ sư với kim ngôn ngọc ngữ của đức Từ Phụ như thế nào rồi.



Tu tập Tâm theo Chơn lý Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Tổ sư đã đem ba điểm và cái vòng móc của lối viết chữ Tâm(心) ví với Giới, Định, Tuệ hay ba ấm: thọ, tưởng, hành ở trên sắc thân, và xem tâm là điều cốt yếu của sự sống đời, là cái biết, cái linh thiêng. Đây là một thí dụ rất độc đáo, rất xác thực với hình thể chữ Tâm.



Nghĩ về vấn đề Tu-Dạy-Học của Tổ sư Minh Đăng Quang

No Picture

Ở đây trong phạm vi ôn lại đường lối tu học và hành đạo của Tổ Thầy. Vì vậy người viết chỉ xin giới thiệu về hai vấn đề: Một là đường hướng Học – Tu – Dạy bằng thân giáo qua hạnh khất thực du phương, hai là phương cách Học – Tu – Dạy bằng khẩu giáo được biểu hiện từ những ý pháp trong Chơn lý.



Những điểm căn bản trong giáo pháp Khất sĩ

No Picture

Sa di, Tập sự là lớp kế thừa sự nghiệp của Phật pháp. Trước hết, mỗi vị cần nên rèn luyện, trao dồi giới hạnh của mình theo khuôn khổ giới luật Khất sĩ. Luật Khất sĩ, Bài học Sa di là những môn học dạy về oai nghi, phẩm hạnh xuất gia và cách đối nhân xử thế của người xuất gia mà Sa di, Tập sự cần nên học thuộc để hành xử cho hợp lẽ đạo.



Vài nét về vấn đề giáo dục trong Hệ phái Khất sĩ

No PictureTổ sư Minh Đăng Quang cho rằng “Khất sĩ” là học trò, mà đã là học trò thì phải tu, phải học. Tu tức là tu thân, tu dưỡng thân tâm, nỗ lực nâng cao trình độ tư tưởng, đạo đức của bản thân. Từ xưa tới nay, tuy mỗi giáo phái đều đặt ra những tiêu chuẩn khác nhau về vấn đề tu thân, nhưng có thể khẳng định rằng tu thân luôn được coi trọng



Giáo dục Phật giáo Khất sĩ: Từ truyền thống đến hiện đại

No PicturePhật giáo Khất sĩ, một thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kể từ n ăm 1981 đế n nay (2014), trong suốt chặng đường hơn 30 nă m lịch sử mới của dân tộc, Phật giáo Khất sĩ đã giáo dục và đào tạo một th ế hệ Tăng Ni đủ khả năng thí



Khất sĩ và lý duyên sinh

No PictureNgười tu sĩ mắc phải không ít những sai lầm trong việc sử dụng phương tiện một cách sai lạc, thiếu tỉnh thức đã dẫn đến việc bị cuốn theo thăng trầm của những làn sóng hư vinh thế tục. Do đó, tu sĩ trước tiên cần phải nhắc thức mình là một vị Tỳ-kheo (Bhi



Nội dung tu tập và phương pháp hành trì của HPKS

No PictureNói đến Tổ sư Minh Đăng Quang, không thể không nhắc đến bộ Chơn lý mà chính Tổ sư đã thân chứng thuyết giảng ra. Đây là kho tàng Pháp bảo của một bậc chân tu, một vị Bồ-tát đủ hạnh nguyện lợi tha. Nội dung bộ Chơn lý cho thấy trí tuệ tu chứng của Ngài hết



Tổ sư Minh Đăng Quang và con đường nối truyền Thích-ca chánh pháp

No PictureKhi đề cập đến tư tưởng nối truyền, có nhiều người đã hiểu lầm và cho rằng dòng mạch Chánh pháp của Đức Thế Tôn từ ngày vận chuyển bánh xe pháp cho đến đương thời vẫn còn hiện hữu, vẫn còn người thực hành sao gọi là nối lại, mà ít ai nghĩ đến ý nghĩa tiếp nối và truyền thừa.



Tổ sư Minh Đăng Quang với tâm nguyện "Nối truyền Thích-ca Chánh pháp"

No Picture

Sau một thời gian tham học và tu tập, Tổ đã thấu triệt chơn lý giải thoát, bao nhiêu bức xúc của cuộc đời giờ đã hoàn toàn rơi rụng, tâm Tổ hoàn toàn yên tĩnh, thảnh thơi. Thông cảm sâu xa nỗi khổ đau của kiếp nhân sinh, luôn thao thức giúp mọi người thoát ra khỏi nỗi khổ đau triền miên ấy, bi tâm của Tổ trỗi dậy mãnh liệt.