CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Triết học



Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triển kinh tế bền vững

No Picture

Bài tham luận này bắt đầu bằng một nghiên cứu về ham muốn tiêu dùng vô tận của con người dưới lăng kính Phật học. Nhận thức tường tận về vấn đề này theo quan điểm nhà Phật, có thể được xem là tính độc đáo của triết lý kinh tế Phật giáo, và có thể áp dụng đối với việc đưa ra các quyết định kinh tế, tiêu thụ có trách nhiệm, trợ giúp việc cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ trong xã hội và mở ra cơ hội duy trì nền kinh tế bền vững.



 Một cách tiếp cận Chánh niệm và sự lãnh đạo có Chánh niệm (bản tiếng Anh)

No Picture

Mindfulness is coming up to the spotlight as the leading banner at the first workshop in the conference organized by the UNDV Committee 2019. The paper starts as an attempt to review how mindfulness has ever been thought about in the previous conference of Vesak Day Committee.



Một cách tiếp cận Chánh niệm và sự lãnh đạo có Chánh niệm

No Picture

Chánh niệm xuất hiện như là nhân vật chính trên bảng hiệu dẫn đầu của hội thảo nhóm trong hội nghị được Ủy ban Đại lễ Vesak của Liên hiệp quốc 2019 tổ chức. Bài viết bắt đầu như là một cố gắng xem xét chánh niệm đã được tư duy như thế nào trong những hội nghị trước đây của Ủy ban Đại lễ Vesak.



Tóm tắt bài tham luận của GS. Morny Joy

No Picture

Việc cố gắng đưa ra quan điểm động lực của các phong trào tôn giáo đương đại tại mười quốc gia gồm cả khối ASEAN thực sự là một nhiệm vụ hết sức khó. Mỗi quốc gia có những phiên bản kinh văn theo dòng truyền thừa, các thể chế thanh quy, cách thực tập đa dạng, những nối kết và niềm tin riêng biệt.



Những giá trị nền tảng của Triết học Phật giáo

No PictureThời đại ngày nay, thời kỳ của Toàn cầu hóa, các lý thuyết về triết học Phật giáo đã có những bước chuyển mạnh mẽ, vừa mang lại sức sống mới cho Phật giáo, vừa để Phật giáo giúp ích hơn cho xã hội tại các quốc gia và vùng lãnh thổ nơi mà Phật giáo có mặt, thể hiện tính nổi bậc, toàn cầu của Phật giáo.



Giới thiệu sơ lược về Đại chánh tân tu Đại tạng kinh

No PictureBộ Đại tạng Kinh này từ khi ra đời đến nay đã hơn 80 năm, đã trở thành một loại thông hành nhất trong giới học thuật Phật giáo. Sự ảnh hưởng của nó rất lớn, tỷ suất sử dụng rất cao, có thể nói những bộ Đại Tạng Kinh đời trước đều không thể sánh bằng.



Giới thiệu tác phẩm Milinda-tika

No PictureMặc dù, Milindapanha chứa đựng rất nhiều những từ khó hiểu và những điểm giáo lý khó thấu đáo cần những bộ óc học thuật xem xét, nhưng tác giả của Tika chỉ chọn ra một ít để luận giải và để lại tất cả những chỗ thú vị đáng chú ý khác.  



Hữu thể theo các nhà tuyệt đối luận - phần 2

No PictureNhững khuynh hướng triết học đó sản sinh ra những khái niệm mới mẻ, bàn đến những đề tài mới mẻ. Trong đó hữu thể là một đề tài nổi trội. Hữu thể được xem như là cái đã đảm trách dòng tương tục trong sinh mạng của một người,....



Không tông và Hữu tông

No PictureKhông tông và Hữu tông là tên riêng của hai tông phái lớn của Phật giáo Đại thừa Ấn Độ. Không tông gọi đủ là Đại thừa Không tông, là tên khác của tông phái Trung Quán Phật giáo. Hữu tông gọi đủ là Đại thừa Hữu tông, là tên khác của tông phái Du Già Phật giáo.



Hữu thể theo những nhà tuyệt đối luận-phần 1

No PictureCuộc truy tìm này đã khiến cho những nhà Tuyệt đối luận cảm thấy không thỏa mãn với cách giải thích thường nghiệm về một cá nhân con người bằng lý thuyết 5 uẩn. Đối với họ, 5 uẩn hình như cũng chỉ là cái bề mặt, cái biểu kiến lúc có lúc không...