CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo dục Phật giáo & Hoằng pháp



Nhân gian Phật giáo và giáo dục thanh thiếu niên tại Trung Quốc hiện nay (phần 1)

No PictureNhìn lại sử Phật giáo Trung Quốc ở thế kỷ 20, giáo dục thanh thiếu niên luôn là vấn đề được giới Phật giáo rất quan tâm, cùng với tư tưởng Nhân gian Phật giáo của đại sư Thái Hư đã thực tiễn và hoằng dương, cải cách giáo dục Tăng - già, ra sức đẩy mạnh giáo dục xã hội, đã tạo thành một phong trào...



Tính giáo dục trong giáo lý Vô Ngã

No PictureGiữa những trào lưu của tư tưởng hữu ngã và một xã hội đẳng cấp phức tạp, đức Phật, sau những chuỗi ngày tu tập, và chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác (Anuttara Samasambodhi) đã dõng dạc tuyên bố rằng: “Thế giới là vô ngã, con người là vô ngã, tất cả đều vô ngã”. 



Ân thầy

No PictureThầy như người mẹ hiền luôn bên cạnh và kịp thời khuyên dạy khi con làm điều sai. Khi con gặp chướng ngại trong việc tu cũng như việc học, con lại về nương bên thầy, với lòng từ thầy chỉ dạy cho con phương pháp vượt qua chướng ngại.



Hệ thống học đường Phật giáo Trung Quốc ngày nay

No PictureDưới sự lãnh đạo của Hội trưởng Triệu Phác Sơ, để chấn hưng giáo dục Tăng-già Phật giáo Trung Quốc, giới Phật giáo Trung Quốc nỗ lực tiến hành thành lập Phật học viện, đặt ra các quy hoạch giáo dục Phật giáo, đưa ra hàng loạt phương châm giáo dục.



Học thở trong nhà trường

No PictureRèn luyện thân tâm bằng hơi thở trong tỉnh thức là kinh nghiệm mà Thầy Satya Goenka chắt lọc sau nhiều năm thực hành và giảng dạy. Trong bài viết này, người viết trình bày quan điểm của Thầy Goenka về phương pháp thở trong tỉnh thức và quá trình rèn luyện thân tâm qua phương pháp thở có ý thức ấy.



Học viện Phật giáo quốc tế Sitagu ở Miến Điện

No PictureNgười viết có dịp viếng thăm Học viện Sitagu do HT. Pháp sư Nyanissara sáng lập vào tháng 12 năm 2006 với một số Tăng Ni ở trường thiền Shwe Oo Min. Đây là một trong những cơ sở học thuật có nhiều triển vọng, đặc biệt khi thủ đô Miến Điện được dời về Mandalay.



Xã hội hóa giáo dục Phật giáo

No PictureXã hội hóa ở đây được hiểu theo nguyên nghĩa từ nguyên và ý nghĩa mở rộng theo các quá trình sinh hoạt xã hội. Lâu nay, chủ trương xã hội hóa nhiều ngành sinh hoạt như chính trị, kinh tế, giáo dục, kịch nghệ, v.v… khiến chúng ta hiểu rằng xã hội hóa có nghĩa chung chung là đưa một ngành hoạt động nào đó vào xã hội,... 



Trường Đại học Phật giáo quốc tế ở Miến Điện

No PictureTrường khá đẹp và có diện tích tương đối đủ rộng cho số lượng khoảng vài trăm sinh viên quốc tế và sinh viên ưu tú của bản quốc theo học. Trường được chia thành 2 khu. Khu 1 bao gồm vài dãy lầu với những đường nét kiến trúc, điêu khắc họa tiết cổ truyền, màu vàng sặc sỡ.



Phương pháp giảng dạy của Đức Phật

No PictureTrong truyền thống Phật giáo, Đức Phật được tôn kính như là bậc Đạo Sư của người và trời. Hòa Thượng K. Sri Dhammananda nói: “Đức Phật, tinh hoa của nhân loại, tuy không còn hiện hữu trên thế gian, nhưng mùi hương của giáo lý Ngài vẫn mãi tỏa ngát trong lòng nhân loại.”



Giáo dục Phật giáo ở các nước Nam truyền

No Picture Tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền kinh điển được truyền thừa thông qua việc thường xuyên đọc tụng những bài kinh bằng tiếng Pàli - một trong những ngôn ngữ chính yếu được Đức Phật sử dụng khi Ngài vận chuyển bánh xe Pháp suốt 45 năm, và là ngôn ngữ chính được sử dụng để biên tập kinh văn sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn.

Chuyên mục phụ