Giáo dục Phật giáo & Hoằng pháp
Những thao thức về văn hóa và hoằng pháp Phật giáo
- Liên Hà
- | Thứ Hai, 11:57 24-06-2013
- | Lượt xem: 3680
Chúng ta hãy tạo ra những sản phẩm văn hóa lành mạnh, tưới tẩm lòng từ bi và trí tuệ của đạo Phật cho các em ngay từ năm lên một, lên hai tuổi, để chúng cảm thấy nhẹ nhàng, trong sáng, vui vẻ, thoải mái trong vui chơi, trong học tập.
Tìm hiểu tính chất giáo dục trong Chơn Lý
- TK. Giác Chinh
- | Thứ Bảy, 13:28 22-06-2013
- | Lượt xem: 7971
Xét về phương diện tổ chức giáo dục, Tổ sư Minh Đăng Quang đã tiến hành nghiên cứu theo lý tánh thực hành để tạo dựng mối quan hệ giữa dạy và học, đưa ra những giải pháp rèn luyện về tinh thần, và làm chủ được các mặt như: ngôn ngữ, tâm lý, tình cảm, tinh thần, cách ứng xử trong xã hội, v.v…
Hoằng Pháp với Từ thiện xã hội
- TKN. Phục Liên
- | Thứ Năm, 11:02 20-06-2013
- | Lượt xem: 4134
Làm công tác từ thiện là đem thông điệp từ bi của đạo Phật truyền bá vào nhân gian, để nhân loại có cơ hội gần gũi chánh pháp. Công tác này tuy thấy dễ mà khó. Khó là vì nó là một hoạt động đạo đức, bất vụ lợi.
Hướng dẫn tuổi trẻ đến với Phật pháp
- TT. Giác Nhân
- | Thứ Ba, 14:17 18-06-2013
- | Lượt xem: 4108
Việc dạy đạo đức Phật giáo cho giới trẻ ngay từ lúc còn ngồi ghế nhà trường là điều hợp lý và thiết thực, vậy nên tích cực động viên các bậc phụ huynh là Phật tử nên mạnh dạn đưa trẻ đến chùa để thực tập các khóa tu ngắn ngày hoặc những buổi sinh hoạt Phật pháp...
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục những khuyết điểm của một số Tăng Ni
- TK. Giác Hoàng
- | Thứ Tư, 12:45 12-06-2013
- | Lượt xem: 8028
Chúng ta có thể viện dẫn nhiều lý do khách quan, từ môi trường sống, học tập, làm việc, nhưng trên hết và quyết định hơn cả vẫn là do yếu tố tự thân. Dù cho môi trường sống, học tập và tu tập có tốt chăng nữa, nhưng tự thân không khắc kỷ, không rèn luyện,... chắc chắn chúng ta cũng không thể trở thành mẫu người mô phạm,...
Phụ nữ Phật giáo với vấn đề giáo dục
- TKN. Tuyết Liên
- | Thứ Tư, 14:05 05-06-2013
- | Lượt xem: 5427
.....Chính lúc này là lúc những người phụ nữ, nhất là người nữ Phật giáo, không luận là tại gia hay xuất gia hãy đem sự hiểu biết của mình tích cực tham gia vào lĩnh vực giáo dục, trong vai trò người mẹ trong gia đình, người thầy nơi học đường, vị đạo sư trong một ngôi tự viện.
Giáo dục đạo đức cho Tăng Ni sinh
- TT. Giác Nhân
- | Thứ Năm, 12:37 30-05-2013
- | Lượt xem: 5798
Vì muốn Phật pháp cửu trụ Ta-bà làm lợi lạc nhân sinh, tất nhiên phải đòi hỏi những bậc mô phạm đủ đức đủ tài để đảm đương trọng trách đó. Muốn được như vậy, nên chăng ngay bây giờ cần phải cải cách nền giáo dục của chúng ta, thay vì chú trọng đến số lượng Tăng Ni sinh tốt nghiệp có bằng cấp hay học vị,...
Lợi ích của hoằng pháp bằng công nghệ thông tin
- ĐĐ. Thích Giác Duyên
- | Thứ Hai, 16:36 27-05-2013
- | Lượt xem: 5134
Đối với thời đại khoa học công nghệ phát triển vượt bậc như hiện nay, những vị “Sứ giả Như Lai” muốn đạt được những kết quả tốt đẹp trong việc hoằng truyền Phật pháp cần biết sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện.
Phương pháp giáo dục hàng cư sĩ tại gia
- TT. Giác Nhân
- | Chủ Nhật, 16:25 26-05-2013
- | Lượt xem: 5933
Phương pháp giáo dục hàng cư sĩ tại gia trong việc tu học và hộ trì Phật pháp trong hiện tại cũng như tương lai, cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức Phật pháp phù hợp cho từng lứa tuổi và thành phần trong xã hội, được như vậy chẳng những làm cho Phật pháp hưng thạnh mà còn góp phần xây dựng xã hội an bình và hạnh phúc cho nhân sinh.
Nhân gian Phật giáo và giáo dục thanh thiếu niên tại Trung Quốc hiện nay (phần 2)
- Tiến sĩ Vương Hân - Giác Nhường chuyển ngữ
- | Thứ Tư, 14:52 08-05-2013
- | Lượt xem: 5392
Chuyển hoá sự nhận thức sai lệch và không hiểu biết Phật giáo của thanh thiếu niên là một trong những phương pháp quan trọng trong việc cải thiện môi trường văn hoá xã hội, nâng cao sự hiểu biết và khoan dung của xã hội đối với Phật giáo.
Chuyên mục phụ
-
Hoằng pháp
- Số bài viết:
- 46
-
Giáo dục
- Số bài viết:
- 149
-
Trắc nghiệm
- Số bài viết:
- 20