CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo dục Phật giáo & Hoằng pháp



Tiếng chuông tỉnh thức - phần Giáo lý

No Picture

Câu hỏi ôn tập chương trình: “Tiếng chuông tỉnh thức” Đại lễ Tự Tứ Tăng – Vu Lan Báo Hiếu của Giáo đoàn III PL: 2558 – DL. 2014 Phần Giáo lý căn bản



Ngũ giới với Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

No PictureChúng ta thử cùng nhau tìm hiểu “Vai trò của ngũ giới Phật giáo trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông”. Để qua đó, chúng ta một lần nữa khẳng định đức Phật chính là một nhà giáo dục vĩ đại, đạo Phật là đạo nhập thế giúp đời thoát khỏi lầm mê, quay về bến giác bình an.



Vấn đề cải đạo và giải pháp giúp tăng trưởng tín tâm người Phật tử

No PictureCải đạo có nghĩa là chối bỏ đạo gốc của ông bà tổ tiên, thay đổi tín ngưỡng để theo một tôn giáo khác, hay là chính mình tự từ bỏ tôn giáo trước đây mình đã quy y như Phật giáo chẳng hạn, để theo tôn giáo khác.



Học viện trong thung lũng Larung Gar

No PictureNgày nay Học viện Larung Gar rất nổi tiếng, thu hút hơn 40.000 Tăng Ni và sinh viên Phật tử đến tu học. Có điều lạ là hơn một nửa sinh viên đến tham học lại là nữ giới. Và càng lạ hơn nữa, Sertha thu hút rất nhiều sinh viên nói tiếng Hoa, đến từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Malaysia



Giáo dục Phật giáo: Từ truyền thống đến hiện đại

No PictureGiáo dục Tăng Ni là lĩnh vực rất đặc thù, bởi học viên ở đây là một trong ba yếu tố hình thành nên Tam Bảo (Phật, Pháp và Tăng), ngoài những phẩm chất cần có của một nhân cách thời đại, còn phải hội đủ sự hiểu biết nhất định về Phật pháp...



Những đặc trưng của tinh thần giáo dục Phật giáo - phần 2

No PictureCũng vậy, người học đạo nếu hành khổ quá sức thì xác thân mệt nhọc, mà khi xác thân mệt nhọc thì tinh thần sẽ bị bấn loạn, không ổn định, lúc ấy dễ đi vào con đường lầm lạc và nhiễm nhiều thói xấu.



Triết lý hành động của Đại sư Khuông Việt

No PictureNgười ta không thể tìm có một thế giới giác ngộ nào khác bên ngoài cuộc đời này. Do vậy, chính sinh khí này của Khuông Việt đã thổi vào lòng dân tộc và đất nước được bình ổn và phát triển, độc lập, dân chủ và tự cường.   



Những đặc trưng của tinh thần giáo dục Phật giáo - phần 1

No PictureNgài còn dạy chúng ta phải tự mình phát triển các khả năng của mình để có hạnh phúc và được giải thoát. Những phẩm chất cá nhân cần rèn luyện và phát huy gồm tinh thần tự tín, tinh thần tự tri, tinh thần tự chấp nhận mình, tinh thần thực tế, thực tại, tinh thần trung đạo, tinh thần phân tích, tinh thần phê phán.



Những thao thức về văn hóa và hoằng pháp Phật giáo

No PictureChúng ta hãy tạo ra những sản phẩm văn hóa lành mạnh, tưới tẩm lòng từ bi và trí tuệ của đạo Phật cho các em ngay từ năm lên một, lên hai tuổi, để chúng cảm thấy nhẹ nhàng, trong sáng, vui vẻ, thoải mái trong vui chơi, trong học tập.



Tìm hiểu tính chất giáo dục trong Chơn Lý

No PictureXét về phương diện tổ chức giáo dục, Tổ sư Minh Đăng Quang đã tiến hành nghiên cứu theo lý tánh thực hành để tạo dựng mối quan hệ giữa dạy và học, đưa ra những giải pháp rèn luyện về tinh thần, và làm chủ được các mặt như: ngôn ngữ, tâm lý, tình cảm, tinh thần, cách ứng xử trong xã hội, v.v…

Chuyên mục phụ