Giáo pháp Khất sĩ
Phát biểu cảm tạ (Kỷ yếu hội thảo)
- HT. Giác Giới
- | Thứ Sáu, 06:06 15-04-2016
- | Lượt xem: 6465
Thay mặt chư Tôn đức Tăng Ni Hệ phái Khất sĩ, kính chúc chư Tôn đức Tăng Ni, quý Giáo sư, Tiến sĩ, các học giả, các nhà nghiên cứu, quý vị khách quý và toàn thể nam nữ Phật tử thân tâm an lạc, đóng góp nhiều hơn nữa cho nền Phật học nói riêng và nền văn hóa, khoa học xã hội nước nhà nói chung.
Đề dẫn hội thảo
- TS. Nguyễn Quốc Tuấn
- | Thứ Năm, 07:48 14-04-2016
- | Lượt xem: 6103
Hội thảo là dịp để các nhà nghiên cứu trong và ngoài GHPGVN, trong và ngoài Hệ phái Khất sĩ, các nhà quản lý xã hội hội tụ nhằm đánh giá một cách khoa học và khách quan về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Minh Đăng Quang, bối cảnh xuất hiện HPKS, đóng góp của Tổ sư Minh Đăng Quang nói riêng và HPKS nói chung đối với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.
Phát biểu chào mừng của Viện NCPHVN
- HT. Thích Trí Quảng
- | Thứ Năm, 01:49 14-04-2016
- | Lượt xem: 4120
Với tư cách đồng Trưởng ban Tổ chức Hội thảo, tôi rất vui mừng khi đón nhận được hơn 90 bài nghiên cứu học thuật, trong số đó hơn một nửa là các bài nghiên cứu của các học giả thuộc Viện Nghiên cứu Tôn giáo và các trường Đại học tại Hà Nội và TP.HCM. Điều này cho thấy giới nghiên cứu học thuật bắt đầu quan tâm đến các Hệ phái và sơn môn pháp phái Phật giáo thuộc hệ thống GHPGVN...
Diễn văn khai mạc (Kỷ yếu hội thảo)
- HT. Giác Toàn
- | Thứ Tư, 08:46 13-04-2016
- | Lượt xem: 6029
Ba phương diện lớn trong ý nghĩa của hội thảo là phương diện lịch sử, phương diện học thuật và phương diện đoàn kết như đã được trình bày sơ lược ở trên thật ra không ngoài quan điểm được thể hiện của Tổ sư Minh Đăng Quang: "Đạo của sống là xin nhau sống chung, đạo của biết là học chung, đạo của linh là tu chung".
Lời tựa (Kỷ yếu hội thảo)
- HT. Giác Toàn
- | Thứ Hai, 16:01 11-04-2016
- | Lượt xem: 7156
Ban Biên tập rất hoan hỷ được đón nhận bất kỳ mọi đóng góp, phản hồi về Hội thảo hay về tập Kỷ yếu này, về nội dung ý tưởng hay về hình thức biểu đạt, với tinh thần cầu thị cao nhất. Mặc dầu đã cố gắng hết lòng, nhưng lực vốn bất tòng tâm, bất kỳ sơ thất nào đều do lỗi của Ban Biên tập và xin quý vị niệm tình hỷ xả cho.
Mục lục Kỷ yếu Hội thảo Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển và hội nhập
- Ban Biên tập
- | Thứ Hai, 15:48 11-04-2016
- | Lượt xem: 13448
Hội thảo do Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và Hệ phái Khất sĩ đồng phối hợp tổ chức trong khuôn khổ Đại lễ Tưởng niệm 60 năm Đức Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng và 70 năm Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam ra đời (1944-2014).
Con đường đến Toàn giác không có phân thừa
- NS. Tín Liên
- | Thứ Sáu, 22:40 08-04-2016
- | Lượt xem: 6594
Trong bài viết này, người viết mạo muội trình bày quan điểm cá nhân về Nguyên nhân Tổ sư khai sơn lập đạo; Mục đích rốt ráo của Khất sĩ là gì và Con đường đưa đến toàn giác không có phân thừa mà đức Tổ sư Minh Đăng Quang đã trình bày qua ba quyển Chơn lý: “Hòa bình”, “Trường đạo lý” và “Đạo Phật Khất Sĩ”.
Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" phần 8
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Năm, 22:46 31-03-2016
- | Lượt xem: 6758
Điều có thể thấy ngay là Kinh tạng có cấu trúc câu dài và khúc chiết hơn, trong khi Chơn lý thì có tính nắm bắt và cô đọng. Về phương diện định danh, Kinh tạng gọi cái phản diện là “Cái ác, bất thiện pháp”, gọi cái chính diện là “Thiện pháp”. Chơn lý gọn và đối xứng khi gọi hai cái là “Sự lành” và “Sự ác”.
Ý nghĩa bài kinh cúng ngọ theo nghi thức Hệ phái Khất Sĩ
- TK. Minh Điệp
- | Thứ Năm, 23:43 03-03-2016
- | Lượt xem: 10186
Ý nghĩa bài Kinh cúng ngọ sẽ phân tích nội dung và ý nghĩa qua từng bài kệ tụng nhằm để cho hàng hậu học nắm được yếu chỉ quan trọng của bài kinh này. Trong phạm vi khóa “Bồi dưỡng Đạo hạnh”, tiểu luận không đặt nặng vấn đề học thuật, không đi sâu triết lý cao siêu hay truy tìm nguồn gốc sử liệu kinh văn mà chỉ đơn thuần là phân tích nội dung và ý nghĩa tu tập của nó mà thôi.
Tu học cần sự hiểu biết qua Chơn lý "Thờ phượng"
- Ngọc Chơn
- | Thứ Ba, 04:23 23-02-2016
- | Lượt xem: 5155
Trong cuộc sống hiện nay, có lúc nhận thấy việc tu học cũng như thờ phượng có xu hướng xảy ra sai lạc, hoặc ít nhất thì những điều đó không đúng như chư Phật, chư Tổ Thầy dạy. Nên, mặc dù nhiều lúc tiếp tục đối diện và cố gắng vượt qua, để tìm kiếm hạnh phúc mỏng manh tiềm ẩn trong tâm mình theo đuổi, nhưng nhìn lại, sao khó khăn như là phải đánh vật với chướng ngại to lớn.
Chuyên mục phụ
-
Kinh & Kệ tụng
- Số bài viết:
- 40
-
Chơn Lý
- Số bài viết:
- 180
-
Nghiên cứu
- Số bài viết:
- 168