CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Nghiên cứu



Tinh thần “Khất sĩ Bồ tát” trong Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureKhất Sĩ Bồ Tát đối với việc truyền trì Phật pháp là vô cùng quan trọng vì trong đó thể hiện vai trò và trách nhiệm của cả người Thầy và Trò trong phương diện giáo dục. "Nội tu ngoại truyền" là hai phương diện vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục của hệ phái Phật giáo Khất Sĩ.



Chủng tộc Sa-môn

No PictureNgười trầm mặc ấy mang một danh từ không kiêu sa hoa mỹ, không hào nhoáng thể tướng, mà là một đại danh từ tầm thường trong muôn ngàn thể tướng tầm thường khác, đó là Đại Sa-môn Khất sĩ.



Giáo lý Khất sĩ - Một lẽ sống tương quan

No PictureCho nên giáo lý Khất Sĩ thể hiện một cuộc sống tương quan một cách triệt để, xem ta và mọi người không khác, luôn sống với tinh thần vô trụ, vô chấp, không ta, không của ta.



Tinh thần Bồ-tát qua Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureKhông những thế, Ngài đã dùng mọi phương tiện để cứu vớt hàm linh, nhiếp hóa chúng sanh quy ngưỡng giáo lý Phật-đà. Một lòng phát bồ-tát hạnh, nguyện phụng sự độ đời, đem hạnh phúc cho nhân sinh. Hình ảnh đó đã thể hiện qua nhiều nét rất đặc sắc.



Quan điểm về biết ơn và đền ơn của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureBiết ơn và đền ơn là sợi dây liên kết giữa người và người để qua đó, con người có cơ hội thể hiện bản chất người đúng nghĩa của mình và chính giá trị nhân bản này mở lối cho cảnh giới tốt đẹp mà con người sẽ sanh về sau, khi mãn báo thân ở kiếp người này.



Hình ảnh Sa-môn Khất sĩ trong Chơn Lý "Trên Mặt Nước"

No Picture"Lời nói của người tu, ví như hoa sen; việc làm của người tu, ví như lá sen; ý niệm của người tu, ví như gương sen, cả thảy các pháp đều ở trên cao không trung, và không còn phải ô nhiễm nước bùn theo thế sự.



Tâm Toàn Giác

No PictureKHẤT khuyên sanh chúng tiêu oan nghiệp SĨ nhủ quần mê dứt khổ tân GIÁC ngộ mau qua bờ bỉ ngạn LÝ minh tỏ rạng hiệp thiên chân.    



Tôn Sư ví dụ

No PictureQua ví dụ của Đức Tổ Sư Minh Đăng Quang, chúng ta thấy rằng chân lý của cuộc sống không phải là định mệnh, định nghiệp. Tất cả mọi hành vi xã hội đều bắt đầu từ hành vi cá nhân, mà hành vi cá nhân tất yếu phải thông qua Thân hành, Khẩu thuyết, Ý tưởng mà hiện hành.



Nghĩ về lời dạy của đức Tổ sư Minh Đăng Quang: "Nào ai chẳng phải chúa tể vũ trụ ngày mai, nếu họ biết ghê sợ tỗi lỗi và biết hổ thẹn tội lỗi"

No PictureTàm Quý - con đường chuyển hóa tâm linh đạt đến sự giải thoát tối thượng, con đường duy nhất mang lại sự hòa bình cho nhân loại, đức Tổ Sư Minh Đăng Quang đã để lại cho chúng ta một lời di huấn tối hậu: “Nào ai chẳng phải chúa tể vũ trụ ngày mai, nếu họ biết ghê sợ tội lỗi và biết hổ thẹn tội lỗi”.



Toàn Giác - chỗ đến của tất cả sự học

No PictureTrong Chơn Lý, bài “Chư Phật”, Tổ Minh Đăng Quang dạy: “Phật là chỗ đến của tất cả chúng sanh, cũng như Toàn Giác là chỗ đến của tất cả sự học; Chơn Như là chỗ đến của tất cả phước đức thiện lành, từ bi, trí huệ.” Toàn giác là trí hiểu biết của chư Phật, là cái Biết viên mãn vẹn toàn.