Phật học
Phật giáo có khinh miệt phụ nữ không?
- Trinh Nguyên hỏi; TK. Giác Hoàng trả lời
- | Thứ Bảy, 22:11 23-11-2013
- | Lượt xem: 5361
Không phải ngày nay phụ nữ được đối xử một cách công bằng trong cộng đồng Phật giáo mà truyền thống tốt đẹp này đã được đức Phật chỉ dạy nhiều lần cho chư tăng và cho hàng cư sĩ tại gia. Ngài đã cực lực lên tiếng phản đối thái độ xem nhẹ phẩm giá của phụ nữ trong thời bấy giờ.
Bốn sự thật cao thượng - phần 1
- Thupten Chodron, TT. Minh Thành chuyển ngữ
- | Thứ Sáu, 22:14 22-11-2013
- | Lượt xem: 3826
Bốn sự thật có ý nghĩa cao thượng bởi vì đây là những sự thật mà những vị cao khiết và thượng trí dựa vào thực chứng của bản thân về thực tại trình bày ra. Ðồng thời, nhờ vào trí hiểu biết bốn sự thật, chúng ta sẽ trở nên cao khiết và thượng trí.
Chiến công đích thực
- Liên Anh
- | Thứ Năm, 22:14 21-11-2013
- | Lượt xem: 4878
Để đạt được thắng lợi một cách triệt để như thế, vua TÂM (chủ nhân ông) nên cử vị tướng tài ba có tên là TRÍ BÁT NHBÃ A LA MẬT ĐA làm đại nguyên soái để thống lĩnh ba quân xung trận theo chiến thuật thầm lặng tiến công địch.
Nguồn gốc ngày Tự Tứ
- TK. Minh Duy
- | Thứ Ba, 22:14 19-11-2013
- | Lượt xem: 12620
Trong truyền thống Phật giáo, pháp Tự Tứ rất quan trọng đối với đời sống đạo đức của người xuất gia. Pháp Tự Tứ không chỉ biểu hiện sự thanh tịnh và hòa hiệp của Tăng đoàn mà còn biểu thị oai lực “đức chúng như hải” của đại Tăng.
Thờ Phật nhiều có đúng không?
- Diệu Phước hỏi; TK. Giác Hoàng trả lời
- | Thứ Hai, 22:16 18-11-2013
- | Lượt xem: 5296
Như Phật tử thấy, tuỳ theo từng tự viện thuộc Bắc tông, Nam tông hoặc Khất Sĩ mà có cách an trí thờ phượng khác nhau, thậm chí trong cùng hệ phái cũng không có chỗ nào giống y chỗ nào. Do đó, việc thờ phượng cũng mang tính quy ước, không có giá trị tuyệt đối.
Chú Đại Bi có bị thiếu chữ không?
- Thanh Sơn hỏi; TK. Giác Hoàng
- | Thứ Năm, 22:07 14-11-2013
- | Lượt xem: 10743
Bản viết tay này được viết bằng ngôn ngữ Devanàgarì, đính kèm bản phiên âm La-tinh. Nếu bản này đúng 100% thì chúng ta có thể xác định được bản thứ hai hiện nay các chùa ở Việt Nam hoặc hải ngoại thọ trì là chuẩn xác hơn, rất khớp, không thiếu 5 chữ như trên đã đề cập.
Pháp tu nhẫn trên tam nghiệp
- TK. Minh Điệp
- | Thứ Tư, 22:15 13-11-2013
- | Lượt xem: 5593
Khi có pháp nhẫn nại, chúng ta có được nền tảng vững chắc không chút biếng lười mà siêng năng tinh tấn tu tập. Nhờ có tinh tấn ta mới vượt qua bao thử thách chông gai mà đi trọn con đường giác ngộ.
Tâm ý là kẻ tạo tác cảm nhận của chúng ta – phần 2
- Thupten Chodron, TT. Minh Thành chuyển ngữ
- | Thứ Hai, 22:14 11-11-2013
- | Lượt xem: 4657
Phương cách thứ hai tâm ý tạo nên những cảm nhận vui buồn của chúng ta là nó lý giải những sự kiện mà chúng ta gặp phải. Chính cách lý giải của chúng ta về một sự kiện nào đó sẽ quyết định chúng ta sẽ tiếp nhận sự kiện đó như thế nào.
Giải thích câu: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” trong Kinh Kim Cang
- Minh Hồng hỏi; TK. Giác Hoàng trả lời
- | Chủ Nhật, 22:14 10-11-2013
- | Lượt xem: 11599
Câu "ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" là câu kết luận của đoạn kinh đức Phật dạy các hàng đại Bồ-tát chớ để lục căn dính mắc vào sắc thanh hương vị xúc pháp. Chính nhờ không dính mắc của lục căn với lục trần, mà các chúng sanh mới có thể thoát khỏi lưới trần.
Tâm ý là kẻ tạo tác cảm nhận của chúng ta – phần 1
- Thupten Chodron, TT. Minh Thành chuyển ngữ
- | Chủ Nhật, 22:11 10-11-2013
- | Lượt xem: 3917
Ðiều này có ý nghĩa rất thâm sâu: Vì chính mỗi người chúng ta điều khiển cái ý hướng riêng của bản thân mình cho nên chung cuộc chúng ta phải chịu tránh nhiệm đối với những vui buồn do cái ý của chúng ta đem lại.
Chuyên mục phụ
-
Phật pháp vấn đáp
- Số bài viết:
- 37
-
Nghiên cứu Tam tạng
- Số bài viết:
- 23
-
Ứng dụng
- Số bài viết:
- 149
-
Giáo lý cơ bản
- Số bài viết:
- 19
-
Lời vàng
- Số bài viết:
- 3