Phật học
Tại sao phải ăn chay vào những ngày mùng một và ngày rằm?
- Nguyễn Thị Mỹ Hằng hỏi; TK. Giác Hoàng trả lời
- | Thứ Năm, 22:18 19-09-2013
- | Lượt xem: 9615
Để giải quyết vấn đề này chúng ta đặt nó trong bối cảnh nó ra đời, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra lý do tại sao. Vấn đề ăn chay như là một pháp môn tu đầu tiên, tối thiểu cho các Phật tử tại gia, mỗi tháng ăn chay 2 ngày là kể đến công của các bậc Tổ Sư Phật giáo Đại thừa.
Tầm quan trọng của Giới Luật trong xã hội hiện đại
- Tế Quần Pháp Sư, TKN. Nguyện Liên dịch
- | Thứ Năm, 22:24 12-09-2013
- | Lượt xem: 8383
Chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với giới luật? Phát huy giá trị giới luật thế nào để có thể đưa đến phúc lạc cho nhân loại? Đây là một vấn đề quan trọng mà Tăng đoàn Phật giáo ngày nay cần phải nghiêm túc đối mặt. Do vậy, người viết đưa ra một số quan điểm cá nhân của mình để độc giả nhận xét.
Giới luật là thọ mạng của Phật pháp
- TKN. Minh Liên
- | Thứ Hai, 22:26 09-09-2013
- | Lượt xem: 6234
Muốn bảo tồn chánh pháp cửu trụ, lợi lạc quần sanh, người xuất gia phải đăng đàn thọ giới, phải nhiếp tâm thanh tịnh trong khi thọ nhận giới, có như thế mới thành tựu được giới thể.
Khám phá sự tinh tế trong giáo lý Duyên Khởi
- TT. Minh Thành Ph.D
- | Thứ Năm, 22:20 05-09-2013
- | Lượt xem: 14478
Xây dựng nguyên lý duyên khởi theo chiều hướng này, Đức Phật thật sự đã bác bỏ việc tìm kiếm cái thực thể bí mật, cái mà người ta hay dùng để giải thích các sự vật, hiện tượng.
“Cửu Huyền Thất Tổ” mang ý nghĩa gì trong văn hoá Việt Nam?
- Ánh Quang hỏi; TK. Giác Hoàng trả lời
- | Thứ Năm, 22:30 29-08-2013
- | Lượt xem: 12268
Như chúng ta biết, phần lớn các thuật ngữ Hán Việt đều được người Việt tiếp thu thông qua các cuộc giao lưu văn hóa, tôn giáo Hán - Việt qua nhiều thời đại. Nhưng bốn chữ này, chúng tôi nghĩ là do các nhà sư Việt Nam sáng tạo, không hề chịu ảnh hưởng văn hóa của Phật giáo Trung Quốc hoặc Ấn Độ.
Nếu không có linh hồn thì mẹ của Mục-kiền-liên khi ở dưới địa ngục là gì?
- Lê Anh Huy hỏi; Thích Giác Hoàng trả lời
- | Thứ Bảy, 12:46 10-08-2013
- | Lượt xem: 6113
Vấn đề ông đặt ra là một vấn đề được nhiều người quan tâm, đó là một điểm rất căn bản của các tôn giáo. Khi luận giải vấn đề này, chúng ta thấy sự khác biệt giữa Phật giáo và các tôn giáo khác thật rõ nét. Bất cứ nhà tôn giáo học hay nhà nghiên cứu về triết học Đông Phương nào cũng thường nhấn mạnh ở chủ đề này.
Tiến trình hình thành Tánh Không
- Ngọc Sinh
- | Thứ Bảy, 15:21 03-08-2013
- | Lượt xem: 27576
Tư tưởng Phật giáo được bắt nguồn từ sự chứng ngộ của đức Thế Tôn qua con đường quán chiếu Duyên sinh. Chính vì thế mà Duyên sinh đã đóng một vai trò rất lớn trong hệ thống tư tưởng Phật giáo và có thể nói là trung tâm của hệ thống triết học, cũng như phương pháp tu tập của Phật giáo.
Lợi ích thiết thực của lòng tin
- TK. Minh Viên
- | Thứ Tư, 14:47 31-07-2013
- | Lượt xem: 5594
Một xã hội vật chất phát triển như ngày hôm nay, con người mãi lo chạy theo ngũ dục trần gian, đeo đuổi danh vọng, tranh giành quyền thế,… lòng tin dễ dàng bị đánh mất bởi những lời hứa đầu môi chót lưỡi.
Thiền và cái biết
- Ty Lê hỏi; Thích Giác Hoàng trả lời
- | Chủ Nhật, 13:20 21-07-2013
- | Lượt xem: 5885
Đôi lúc con cảm thấy tu nhưng thực sự không phải tu vì đó cũng là lối sống riêng của một con người. Tuy nhiên, con có rất nhiều câu hỏi trong lúc thiền định và con không biết câu trả lời. Con mong chư Thầy và các đạo hữu chỉ dẫn giùm.
Triết lý Hoa Sen và ý nghĩa Tam thừa trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
- TK. Giác Chinh
- | Thứ Sáu, 12:33 19-07-2013
- | Lượt xem: 37204
Hoa sen là biểu tượng triết lý, tượng trưng cho sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên trong Phật giáo. Phật giáo Đại thừa sử dụng Liên hoa diệu pháp hay Diệu pháp liên hoa là hình ảnh liên hệ mật thiết đến Niêm hoa vi tiếu và là biểu ngữ ẩn dụ của Tam thừa.
Chuyên mục phụ
-
Phật pháp vấn đáp
- Số bài viết:
- 37
-
Nghiên cứu Tam tạng
- Số bài viết:
- 23
-
Ứng dụng
- Số bài viết:
- 149
-
Giáo lý cơ bản
- Số bài viết:
- 19
-
Lời vàng
- Số bài viết:
- 3