CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Đạo Phật Khất Sĩ là gì?

No PictureBài thuyết trình nhân Hội nghị Liên tôn tại California, USA, trình bày các khía cạnh về phương diện nhận thức và cách thức truyền giáo tùy duyên trong bối cảnh đa dạng của Phật giáo tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy được ý nghĩa, mục đích và sự tiềm ẩn tinh tế của yếu tố Thiền học tích hợp (tương tác) với bối cảnh phương Tây.



Tư tưởng Đại thừa của đức Tổ sư trong Chơn Lý “Đại Thái Thức”

No PictureVề triết lý tư tưởng Đại thừa của đức Tổ sư Minh Đăng Quang cũng không ra ngoài tiêu chí tự độ và độ tha. Nghĩa là trước tiên phải độ chúng sanh “Tâm” của mình, tức tâm vọng động tham lam, sân giận, si mê của mình cho đặng trong sạch thanh tịnh, bằng phương pháp thù thắng nhất là chết bỏ cõi đời, sanh trong nhà đạo, sống theo tinh thần Tứ Y Chánh Pháp, tu tập Thánh Giới, Thánh Định và Thánh Tuệ cho hoàn hảo,....



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 7 (2)

No PictureỞ đây Chơn Lý đã cung ứng cho Chánh kiến một định nghĩa chuẩn mực và căn bản về mối liên hệ với giáo lý Tứ đế. Tuy nhiên Chơn Lý cũng có mức độ phát triển mở rộng, khi không chỉ đặt Chánh kiến trong mối lên hệ với Tứ đế mà còn với các giáo lý khác như Trung đạo, Nhân quả, Tiến hóa và Giải thoát.



Tổ sư Minh Đăng Quang: Tấm gương Bi - Trí - Dũng

No PictureTrải qua hơn 25 thế kỷ lưu truyền, nhờ vào những vị đệ tử kế thừa xuất sắc, đã nối truyền Chánh Pháp của Ngài, trong đó có Tổ sư Minh Đăng Quang (MĐQ). Tổ sư là tấm gương sáng của Bi – Trí - Dũng cho đệ tử nối gót hành trì.



Kệ "Thập lục hạnh"

No Picture

Đi chậm khoan thai

Đứng ngay yên lặng

Ngồi thẳng vững vàng

Nằm nghiêng trang nghiêm.



Pháp tu Quan Thế Âm theo quan điểm của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureHầu hết chúng ta tin rằng, trong cảnh khổ, chúng ta thường nghĩ đến, cầu nguyện, hy vọng và tin tưởng Bồ-tát Quan Thế Âm sẽ hiện thân cứu giúp chúng ta. Cách nghĩ cách làm ấy đã trở thành một nét văn hóa. Thế nhưng, văn hóa Quan Thế Âm không chỉ có cầu nguyện, kêu cứu mà còn là một pháp tu.



Tư tưởng Đại thừa của Tổ sư qua Chơn Lý "Sanh và Tử"

No PictureTừ đó, đức Tổ sư lên đường hoằng truyền chánh pháp và xác định lại con đường mà chư Phật ba đời đã đi. Con đường mà Phật giáo đương thời đã bị chia nhiều nẻo và lại bị phủ bao bóng mờ nên có thể khiến cho người tu Phật không có Trí tuệ trạch pháp thì dễ bị lầm lạc.



Đọc Chơn Lý “Bát Chánh Đạo” phần 6

No PictureTuy nhiên, tất cả đều là sản phẩm của một tâm thái thông đạt, quán xuyến và thuần chất. Chất ở đây là chất giác ngộ, giải thoát, tiến hóa. Ba chất này thực ra là một. Cái một đó là cái có thể được gọi là ĐẠO, một chữ ĐẠO viết hoa.



Tư tưởng Đại thừa trong quyển Chơn lý "Đại thừa giáo" của đức Tổ sư

No PictureGia tài pháp bảo Ngài còn lưu lại cho nhân sanh là bộ Chơn lý với 69 đề tài, nội dung hàm chứa những pháp lý cao siêu, những tinh hoa của đạo Phật, đầy đủ tư tưởng Đại thừa, Tiểu thừa, vũ trụ, nhân sinh. Đây còn là một đóng góp vĩ đại cho đạo pháp và nhân loại, mà những ai hữu duyên thừa hưởng được gia tài pháp bảo, nếm được pháp vị không khỏi cảm khái thốt lời rằng:

Chuyên mục phụ