CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Giáo pháp Khất sĩ



Ý nghĩa phương tiện trong Chơn Lý Pháp Hoa số 54

No PictureTrên đây, người viết đã tìm hiểu tất cả những đoạn có chứa từ phương tiện trong Chơn lý Pháp Hoa, và trong một chừng mực cố gắng lý giải, so sánh và làm sáng tỏ những ý tưởng chính cũng như những nét chung nhất của Chơn Lý.



Tinh thần “Khất sĩ Bồ tát” trong Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureKhất Sĩ Bồ Tát đối với việc truyền trì Phật pháp là vô cùng quan trọng vì trong đó thể hiện vai trò và trách nhiệm của cả người Thầy và Trò trong phương diện giáo dục. "Nội tu ngoại truyền" là hai phương diện vô cùng quan trọng trong công tác giáo dục của hệ phái Phật giáo Khất Sĩ.



Những điểm nổi bật trong Chơn Lý Khất Sĩ

No PictureNgười tu Khất Sĩ, theo lời dạy của Tổ sư là học và tu với mục đích thành tựu Chánh tri kiến. Chính con đường Khất Sĩ là con đường thuận lợi nhất và để thực đạt đến chỗ Chơn lý.  



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" -Phần 3

No PictureChánh Niệm có mối liên quan hữu cơ với tất cả những dạng thiền tập khác. Từ thiền Tịnh chỉ (Samadhi) đến thiền Minh sát (Vipassana), từ thiền Tứ Niệm Xứ cho đến Từ bi quán.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - Phần 2

No PictureChánh nghiệp được xếp vào phạm trù đạo đức, là nền tảng không thể thiếu để đạt đến những quả vị tâm linh cao thượng hơn. Nhưng   ở đây, Chánh nghiệp được Chơn Lý cụ thể hóa thành "nên đi xin ăn"....



Chủng tộc Sa-môn

No PictureNgười trầm mặc ấy mang một danh từ không kiêu sa hoa mỹ, không hào nhoáng thể tướng, mà là một đại danh từ tầm thường trong muôn ngàn thể tướng tầm thường khác, đó là Đại Sa-môn Khất sĩ.



Đọc Chơn Lý "Bát Chánh Đạo" - phần 1

No Picture"Quyển Chơn Lý BCĐ này ắt sẽ đưa chú tiểu tăng trở về với thực tế của đời sống tu tập và hành trì" đã tỏ ra là một câu phán đoán sai. Chơn Lý BCĐ dù sẽ bàn khá tỉ mẫn và cụ thể về đời sống tu tập, nhưng vẫn chưa bao giờ và không bao giờ rời khỏi,...



Giáo lý Khất sĩ - Một lẽ sống tương quan

No PictureCho nên giáo lý Khất Sĩ thể hiện một cuộc sống tương quan một cách triệt để, xem ta và mọi người không khác, luôn sống với tinh thần vô trụ, vô chấp, không ta, không của ta.



Bài học Sa-di - Phần 2

No PictureQua 54 câu chú nguyện của Tỳ-ni Nhật Dụng Thiết Yếu, Tổ sư Minh Đăng Quang đã trích dịch 35 câu cho các Sa-di tập sự học, phân thành 37 câu, đặt tên cho những bài kệ không có tên, gọi chung là Những câu chú nguyện mẫu.  



Tinh thần Bồ-tát qua Chơn Lý của Tổ sư Minh Đăng Quang

No PictureKhông những thế, Ngài đã dùng mọi phương tiện để cứu vớt hàm linh, nhiếp hóa chúng sanh quy ngưỡng giáo lý Phật-đà. Một lòng phát bồ-tát hạnh, nguyện phụng sự độ đời, đem hạnh phúc cho nhân sinh. Hình ảnh đó đã thể hiện qua nhiều nét rất đặc sắc.

Chuyên mục phụ