CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Văn học - Nghệ thuật Phật giáo

Khoảng lặng cuối đông

No PictureThấm thoát vậy mà đã cuối năm. Đời người đã bao nhiêu cái cuối năm, đôi khi không ai nhớ rõ. Thoáng đó đã hết năm, thoáng đó lại thêm một tuổi. Xuân, hạ, thu, đông cứ tiếp nối không ngừng, xoay vần mãi chẳng biết đâu là điểm đầu, đâu là điểm cuối. Con người cũng cuốn theo cái vận hành tít mù không dừng trụ ấy.  

Xuân trong tôi

No PictureNhư bao buổi chiều trên con đường quen thuộc, chiều nay cái nắng vàng rộ của đất trời phương Nam khiến người ta cứ mải tất bật với công việc mà quên đi khoảnh khắc giao mùa đang đến gần.

Bốn hạnh an dân

No Picture

Dòng đời một giấc chiêm bao

Đạo đức chân chính, ra vào thảnh thơi

Thương dân, thương khắp người người

Trước sau tận tụy, thời thời vô tư

Công đức lưu hương

No Picture

Ta còn để lại gì không?

Kìa non đá lở, nọ sông cát bồi.

Xưa nay trong cõi luân hồi,

Sử xanh công đức muôn đời lưu hương.

Bức tranh rừng lá

No Picture

Căn Cứ Bốn, Xuân Hoà Rừng Lá,

Bỗng nổi lên Tịnh xá Ngọc Long.

Cây xanh bát ngát cánh đồng,

Núi xanh hùng vĩ bao vòng chở che.

Kinh Sa Môn Quả

No Picture

Vua Xà Thế nhân đêm trăng sáng:

“Bạch Thế Tôn xin giảng tường minh.

Sao trăm nghề nghiệp độ sanh,

Nghề nào cũng có lợi mình lợi tha.

Tứ Diệu Đế

No Picture

Chơn lý đầu tiên là Khổ đế,

Dẫy đầy nỗi khổ cõi trần gian.

Sanh, già, đau, chết thêm phiền não,

Nước mắt nhơn sanh bốn biển tràn.  

Lược sử báo chí Phật giáo Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1975

No PictureViệc chọn năm 1951 làm một cái mốc trong việc phân kỳ lịch sử báo chí Phật giáo VN dẫn xuất từ sự kiện Tổng hội PGVN được thành lập vào ngày 9-5-1951, quy tụ được các tập đoàn Phật giáo của cả ba miền Bắc-Trung-Nam, được coi là một mục tiêu đã thành tựu của phong trào chấn hưng PGVN.

Tự tình

No Picture

 Ôi! Ta ngồi đếm thời gian

Quạnh hiu một kiếp vội vàng qua mau

Người đi lớp trước lớp sau

Ta ngồi ở lại vẫy chào cố nhân.

Trần Quê Hương

No Picture

TRẦN thế xoay vần pháp diệt sinh

TRẦN cảnh đau thương bởi: ái, tình

TRẦN đời ngàn năm chưa tỉnh mộng

TRẦN gian thống thiết lắm sinh linh.

Chuyên mục phụ