CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐÃ GHÉ THĂM TRANG NHÀ. CHÚC QUÝ VỊ AN VUI VỚI PHÁP BẢO CAO QUÝ !

Ấn phẩm



Thiền ngộ (Phần 3)

No PictureMã Tổ truyền thừa được tám mươi bốn vị Đại tông sư, mỗi mỗi trong số họ đều thấu tỏ trời đất, quát gió gọi mây. Trong số nhiều huynh đệ đó, Ma Cốc Bảo Triệt khâm phục nhất là sư huynh Nam Tuyền Phổ Nguyện.



Thiền ngộ (Phần 2)

No PictureSự ra đi không trở lại của Chí Thành làm cho Đại sư Thần Tú cảm nhận sâu sắc rằng, thiền pháp của Đại sư Huệ Năng đích xác là cao minh hơn ta. Với sự khích lệ của Ngài lại có thêm vài đệ tử đi đến Lĩnh Nam Tào Khê.



Thiền ngộ (Phần 1)

No PictureCâu thiền ngộ kinh điển này của ngài Huệ Năng đã chỉ thẳng vào tâm linh con người, hàm ý rằng tất cả những chấp trước đối với thế giới bên ngoài đều chỉ là những biến hiện của tâm, tất cả vọng niệm đều chỉ là những vật trong tâm, cũng như nói: “Rượu không làm người say mà do người tự say, sắc không làm cho người mê đắm mà do người tự mê đắm”.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 10)

No PictureMột hôm, vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) của xứ Kosala (Kiều-tát-la) đến phàn nàn với Đức Phật rằng ông thường cảm thấy buồn ngủ, khó chịu sau khi ăn cơm xong. Nghe vậy, đức Phật khuyên nhà vua tiết độ và ăn vừa phải trong các món ăn. Sau khi làm theo lời khuyên của đức Phật, nhà vua cảm thấy thoải mái, dễ chịu, sảng khoái, mạnh khỏe và an lạc.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 9)

No PictureNgười theo đạo Phật và đạo Lão từ lâu đã có thói quen phóng thích chim chóc và các loài động vật với niềm tin rằng làm như thế sẽ tích lũy được nghiệp tốt. Thế nhưng ở Đài Loan, các nhà hoạt động tranh đấu quyền động vật vừa phát biểu hôm qua rằng, hành động này trở thành thương mại hóa và như thế, đã dẫn đến cái chết khổ không cần thiết của khoảng 600 ngàn con chim mỗi năm.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 8)

No PictureCó một thanh niên đang trên đường tìm cầu chân lý tên là Subha. Một hôm, nhận thấy sự khác biệt giữa bao con người, anh ta suy nghĩ hoài không ra, trong lòng cứ hoài nghi, bèn tìm đến đức Phật, thỉnh Ngài giải đáp vấn đề mà anh ta đang thắc mắc.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 7)

No PictureMột số cư sĩ Phật tử  hiểu lầm rằng một vị tăng có thể làm một lương y để chữa bệnh cho người cư sĩ. Một số chư tăng trở thành thiện xảo trong cách chữa trị bằng thảo dược và các cách trị liệu truyền thống khác, thế nhưng, có khi nào, theo giới luật, chư tăng được phép chữa bệnh như một lương y không?



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 6)

No PictureTất cả chúng ta đều quan tâm đến sức khỏe vì đây là giá trị của con người. Hy vọng rằng bài giới thiệu này là sự cống hiến của đạo Phật với vấn đề đang thảo luận là định nghĩa khái niệm “sức khỏe” cũng như vai trò, chức năng của các chuyên gia chăm sóc y tế hiện đại, những người đại diện và có chức năng chăm sóc giá trị quý giá này ở con người.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 5)

No PictureĐức phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không? Đức Phật có thể chữa lành người bệnh, nhưng Ngài không quan tâm đến việc làm cho người chết sống trở lại. Ngài quan tâm nhiều hơn đến tự do tuyệt đối không còn sự chi phối của chết và sử dụng thần thông  chỉ để giáo hóa mà thôi.



Chớ lo lắng - Hãy sống an lạc (Phần 4)

No PictureTừ khi thành lập Trung tâm Trị liệu Giảm Căng thẳng Thần Kinh tại trường đại học Y khoa Massachusetts năm 1979, Kabat-Zinn và các đồng nghiệp đã chữa trị cho 16 ngàn bệnh nhân và giảng dạy kỹ thuật thiền tỉnh thức cho hơn 2 ngàn chuyên gia về sức khỏe.

Chuyên mục phụ